K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

=> \(^{56}_{26}Fe\)

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

=> \(^{39}_{19}K\)

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

=> \(^4_2He\)

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

=> \(^{23}_{11}Na\)

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

=> \(^{25}_{12}Mg\)

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

=> \(^{52}_{24}Cr\)

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

=> \(^{79}_{35}Br\)

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

=> \(^{15}_7N\)

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

=> \(^{16}_8O\)

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

=> \(^{27}_{13}Al\)

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

=> \(^{20}_{10}Ne\)

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

=> \(^{137}_{56}Ba\)

21 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\) 

b) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=95\\p=e\\\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=35\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=30+35=65\left(u\right)\)

\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)

c) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=80\\p=e\\n-p=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

d) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=17+18=35\left(u\right)\)

\(KHNT:^{35}_{17}Cl\)

1. Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử R. 2. Nguyên tử X có số khối là 63. Số hạt n=7/6 số hạt p. Tìm số p, n, e và kí hiệu X. 3. Nguyên tử R có tổng số hạt là 114. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e. 4. Tổng số hạt proton, notron,...
Đọc tiếp

1. Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử R. 2. Nguyên tử X có số khối là 63. Số hạt n=7/6 số hạt p. Tìm số p, n, e và kí hiệu X. 3. Nguyên tử R có tổng số hạt là 114. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e. 4. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X bằng 13. Viết kí hiệu của X. 5. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị. Đồng vị ⁷⁹Br chiếm 54,5%. Tìm đồng vị 2. 6. Iridi có 2 đồng vị ¹⁹¹ir ; ¹⁹³ir. Nguyên tử khối trung bình của Ir là 192,22. Tính % mỗi đồng vị. 7. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng với thứ nhất có 44 notron. Số notron trong nguyên tử của đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng với thứ nhất là 2 notron. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Giúp mình với ạ.

0
11 tháng 4 2019

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 37 + 48 = 85

→ Chọn C.

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

5 tháng 1 2022

Đáp án:

 

K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O

5 tháng 1 2022

Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419

7 tháng 12 2021

\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\N-Z=14\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=61\end{matrix}\right.\\ b.A=Z+N=47+61=108\\ c.Z=47\Rightarrow XlàBạc\left(Ag\right)\)

27 tháng 9 2021

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

thanks