K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

mod

ôg lp 6 à

t ko hok đồg dư -_- 

2 tháng 1 2016

không, kí hiệu đồng dư ấy, là 3 cái gạch ngang theo thứ tự từ trên xuống cơ

14 tháng 8 2016

thì bn vào ô fx và chọn  xong trong đó có dấu thuộc thì bn chọn \(\in\).

hihi ^...^ vui^_^

14 tháng 8 2016

\(\in\)

18 tháng 11 2015

Dấu thứ nhất là Trên dương dưới âm

Dấu thứ hai là Trên âm dưới dương. 

13 tháng 9 2018

Trọng lượng riêng (tiếng Anh: specific weight) là trọng lượng của một mét khối một chất. Đơn vị của trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối {\displaystyle (N/m^{3})}.

- Công thức tính:

Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

{\displaystyle d={P \over V}}

Trong đó:

  • d là trọng lượng riêng (N/m³)
  • P là trọng lượng (N)
  • V là thể tích (m³)

\Rightarrow  {\displaystyle P=d.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\operatorname {P} \! \over \operatorname {d} \!}}

Hoặc tính trọng lượng riêng của vật nếu biết khối lượng riêng của vật đó.

{\displaystyle d=9,8D} {\displaystyle \rightarrow } Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.

Chọn mk nha ^_^

13 tháng 9 2018

Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

Công thức :      {\displaystyle d={P \over V}}

Trong đó:

  • d là trọng lượng riêng (N/m³)
  • P là trọng lượng (N)
  • V là thể tích (m³)
  • Kí hiệu là N ( Niuton )
12 tháng 2 2016

139 tổng các chữ số là 13. 13 chia 9 dư 4

Suy ra 139 chia 9 cũng dư 4

12 tháng 2 2016

giải thích hơi khó nên mìh chỉ nói đc đáp án thôi 

là L chia 9 dư 1

5 tháng 9 2017

hình như là kí hiệu tập hợp : mik nghĩ vậy mik nha

5 tháng 9 2017

Có nghĩa là "mọi" bạn.

3 tháng 1 2015

khi 2 số nguyên a và b chia cho c(khác 0) có cùng số dư thì nói a đồng dư b theo mod c

3 tháng 1 2015

Nếu 2 số nguyên a và b khi chia cho c (c Khác 0 ) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo mô-đun c;
Như vậy( mod c ) a - b Chia hết cho c
Hệ thức có dạng ( mod c ) gọi là 1 đồng dư thức , a gọi là vế trái của đồng dư thức, b là vế phải còn c là mô-đun

8 tháng 2 2019

Nếu hai số a,b nguyên có cùng số dư khi chia cho n (n nguyên dương).Thì hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n.

Kí hiệu: \(a\equiv b\left(modn\right)\)

~Học tốt~