Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ nói lên cảm xúc say mê, tự hào của nhà thơ trước cảnh sắc con đường chiến lược Trường Sơn và cảnh tượng hào hùng của đoàn quân ra trận đánh Mỹ.
Tác giả dùng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng… gợi tả vẻ đẹp con đường Trường Sơn vào một buổi sáng hè khi “ mặt trời vừa lên” đẹp rực rỡ, tráng lệ khiến nhà thơ xúc động thốt lên : “đẹp lắm, em ơi!”. Sử dụng hợp lý các từ láy : lô xô, nhấp nhô
Hình ảnh ẩn dụ “ quân đi, sóng lượn” gợi tả đoàn quân ra trận trùng trùng điệp điệp tiến lên phía trước với khí thế hào hùng của những người có niềm tin chiến thắng
Cảnh thiên nhiên hùng vĩ “ mây núi lô xô” , hình ảnh đoàn quân trùng điệp đầy khí thế tạo lên cảnh hào hùng - sức mạnh của dân tộc
Tóm lại đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh ý chí của đất nước và con người Việt Nam thời chống Mỹ.
a) Từ láy là:
Lô xô: Chỉ mây rất nhiều, bồng bềnh
Nhấp nhô: Chỉ con sóng lúc lên lúc xuống
b) Tính từ chỉ màu sắc là: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng
Tác dụng: Làm cho bức tranh thiên nhiên ở dãy Trường Sơn thêm nổi bật, sinh động
c) " Sóng lượn " là hình ảnh so sánh
Tác dụng: Cho thấy các chú bộ đội hành quân rất đông, đi theo hàng lối.
~ Ủng hộ nha
1) lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng. những từ này làm cho đoạn thơ hay, có ý nghĩa hơn.
2) lô xô: từ gợi tả cảnh có nhiều vật nổi lên thành những hình có chỏm nhọn cao thấp không đều và nối tiếp nhau
nhấp nhô: nhô lên thụt xuống một cách liên tiếp
3) Sóng lượn là hình ảnh so sánh
cho thấy các chú bộ đội hành quân rất đông, theo hàng lối.
chúc bạn hok tốt nha!
Tham khảo:
Gợi ý:nên đi từ NT đến ND
+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho MT xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời. Thánh Gióng đó là người trời sai xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng vô tư, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.
Vẻ đẹp của Hà Nội qua các cảnh quan danh thắng và lòng tự hào dân tộc:
- Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ.
- Khi nói đến “xanh cây”, “trăng vàng” và “hoa” ở Hà Nội, Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên thủ đô mà còn nhằm khẳng định tinh thần lạc quan và phong cách sống đẹp của người Hà Nội. Dù kẻ thù bắn phá dữ dội nhưng không thể hủy diệt được sự sống, không thể xóa được nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.
TK
Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"
Đoạn thơ nói lên cảm xúc say mê, tự hào của nhà thơ trước cảnh sắc con đường chiến lược Trường Sơn và cảnh tượng hào hùng của đoàn quân ra trận đánh Mỹ.
Tác giả dùng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng… gợi tả vẻ đẹp con đường Trường Sơn vào một buổi sáng hè khi “ mặt trời vừa lên” đẹp rực rỡ, tráng lệ khiến nhà thơ xúc động thốt lên : “đẹp lắm, em ơi!”. Sử dụng hợp lý các từ láy : lô xô, nhấp nhô
Hình ảnh ẩn dụ “ quân đi, sóng lượn” gợi tả đoàn quân ra trận trùng trùng điệp điệp tiến lên phía trước với khí thế hào hùng của những người có niềm tin chiến thắng
Cảnh thiên nhiên hùng vĩ “ mây núi lô xô” , hình ảnh đoàn quân trùng điệp đầy khí thế tạo lên cảnh hào hùng - sức mạnh của dân tộc
Tóm lại đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh ý chí của đất nước và con người Việt Nam thời chống Mỹ.
cảm ơn bạn