Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không thể viết được!!!
Cậu nên trang web h nha!!O do co nhieu bai dang nay lam!!!
nha!!!
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1 : Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi ?
A. Minh Huệ. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 2 : Đoạn trích “ Vượt thác” “ Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
A. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động. B. Tả cảnh sông nước biển trời. C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc. D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
Câu 3: Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.
Câu 4 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được?
A.Bác có nhiều việc phải suy nghĩ. B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác. C.Bác vốn là người ít ngủ . D.Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai.
Câu 5 : Văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm . D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 6 : Từ láy nào sau đây không phải là từ được dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm?
A. Loắt choắt . B. Xinh xinh . C. Thoăn thoắt . D. Nghênh nghênh .
Câu 7: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến . B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự . C. Chỉ quan hệ thời gian . D. Chỉ kết quả .
Câu 8: Chỉ ra câu có phép so sánh không ngang bằng ?
A. Trẻ em như búp trên cành . B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất . C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo . D. Một mặt người hơn mười mặt của .
Câu 9: Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
A. Ẩn dụ hình thúc . B. Ẩn dụ cách thức . C. Ẩn dụ phẩm chất . D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Câu 10 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”
A. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. D. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Câu 11: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ” là”?
A. Tôi là một học sinh . B. Mẹ là cô giáo. C. Tre là cánh tay của ngừơi nông dân. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 12 : Đâu là chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt . B.Những cái vuốt ở chân. C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo . D.Cứng dần và nhọn hoắt.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây .(gạch dưới và ghi cụ thể : CN, VN) (1điểm) Sáng nay, trên sân trường lớp 6a1 đang lao động.
Câu 2: Một học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu: Cháu cười híp mắt Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí ! Cháu đi xa dần... Em hãy phát hiện lỗi sai trong bản chép của bạn. Vì sao em nhận ra được lỗi ấy? (1điểm)
Câu 3: Em hãy tả lại hình ảnh một người thầy giáo (cô giáo) cũ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc nhất. (5điểm) Bài làm :.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1)
Công trường đã dùng số xi măng là:
43,5 x 1/10 =4,35 ( tấn )
Công trường còn lại số xi măng là:
43,5-4,35=39,15 ( tấn )
1)Cây cối nói chung có vai trò rất lớn trong đời sống của con người, không chỉ có vai trò trong việc bảo vệ sức khỏe, góp phần phòng chống thiên tai như lũ lụt, lũ quét, giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính…mà cây cối còn có vai trò tạo dựng nên các khu sinh thái, phát triển du lịch của đất nước, làm phong phú tinh thần của con người.
2)Mình thích nhất là cây phượng vĩ vì nó là 1 loại cây gắn bó với tuổi học trò của mỗi con người.Hương phượng vĩ giúp chúng ta có thể tách rời khỏi những phiền toái, và những cuộc tranh cãi không cần thiết. Biết sử dụng hương hoa phượng, người ta có thể thoải mái hơn, cũng như cảm thấy nhẹ nhàng hơn để bắc nhịp cầu liên lạc giữa người với người.
- Tapis (m): thảm chùi chân. đây là một số phòng viết bằng tiếng pháp chắc cũng giúp ích cho cậu đấy
1. Les pièces de la maison: các phòng của một ngôi nhà
- La salle de bains: nhà tắm
- La chambre: phòng ngủ
- Le salon: phòng khách
- La cuisine: phòng bếp
- Les toilettes: phòng vệ sinh.
- Le grenier: gác xếp, tầng áp mái.
- Le rez-de-chaussée: tầng trệt.
2. Phòng ngủ: La chambre
- Lit: giường
- Lit superposés (m): giường tầng.
- Lit d’enfant: giường trẻ em.
- Couvre-lit (m): khăn trải giường.
- Matelas (m): nệm
- Draps (m): ga, khăn trải giường.
- Couverture (f): chăn.
- Couverture chauffante (f): chăn điện, mền điện.
- Traversin (m): gối đai.
- Oreiller (m): gối.
- Garde-robe (f): tủ áo.
- Armoire (f): tủ đứng.
- Commode (f): tủ commot nhiều ngăn.
- Coiffeuse (f): bàn trang điểm.
- Paravent (m): bình phong.
- Coffre (m): cái rương, hòm.
- Lampe de chevet (f): đèn ngủ.
- Table de chevet (f): bàn nhỏ ở đầu giường để đặt đèn ngủ.
Ví dụ 1: Viết đoạn mở bài
Vài cơn gió thoảng nhẹ, cành phượng rung rung tán lá xanh thẳm như phân vân chờ mùa hè. Trường em đó. ngôi trường mang tên người nữ anh hùng Võ Thị Sáu. Trường được xây cách đây mười năm rồi, một ngôi trường be bé, nằm lặng sau rặng cày. Nơi đây có biết bao kỉ niệm tuổi học trò.
Ví dụ 2: Viết đoạn thân bài
Đứng từ xa nhìn lại, ngôi trường nổi lên những mái ngói đỏ tươi, các phòng học quét vôi màu vàng nhạt nam san sát bên nhau, nhìn ra mặt đường.
Bước vào cổng trường là thấy ngay một tấm biển có hàng chừ màu trắng: “Trường Tiểu học Võ Thị Sáu” trên nền xanh, trong rất rõ. Nhìn sang bên trái là phòng học cùa các khối lớp Một, Hai, Ba. Nhìn sang bên phải là phòng học của các khối lớp Bốn, lớp Năm. Dãy phòng ngang nối hai dãy phòng của các khối là các phòng chức năng (hát nhạc, phòng Đội Thiếu niên Tiền phong) và phòng Ban Giám hiệu.
Sân trường em không rộng lắm nhưng đủ cho học sinh vui chơi và tập thể dục. Trước sân trường sừng sững cột cờ với lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay. Vườn thuốc nam trồng nhiều loại cây bổ ích. Trước hiên trường, chúng em trồng các bồn hoa nhiều loại. Đến mùa hoa nở, hương thơm bav vào lớp đến xao xuyến lòng. Hằng ngày chúng em thay nhau tưới nước cho hoa luôn tươi sắc. Những bông hoa lung linh rập rờn trong nắng sớm. Hai bên sân trường trồng nhiều cây bàng. Những tán lá bàng che mát một khoảng sân. Giờ ra chơi, chúng em thường vui đùa dưới gốc cây bàng.
Ở giữa sân trường có trồng ba cây phượng vĩ. Đến mùa hè, em thường đứng dưới gốc phượng nhặt những hoa rụng ép vào trang sách.
Em nhớ ngày nào còn bỡ ngỡ vào lớp Một, em theo mẹ đến trường nhưng vì ngại ngùng nên đứng mãi bên cây phượng này. Lúc ấy, cây phượng mới trồng chỉ cao hơn em một tí thôi. Giờ đây, nó đã trổ hoa khoe sắc thắm khi hè đến. thế rồi, mùa hè năm nay, em và các bạn học sinh cuối cấp sẽ chia tay thầy cô các bạn, xa ngôi trường Tiểu học thân thương này. Hằng ngày từ mái trường này chúng em được thầy cô dạv bảo. Những thầy cô với ánh mắt nghiêm trang, nụ cười hiền hoà đã mang tới cho em bao tình cảm thiết tha.
Trước giờ vào lớp, sân trường nhộn nhịp với tiếng nói cười, chạy nhảy của chúng em; trong giờ học lại vang lên khe khẽ tiếng đọc bài từ các lớp và tiếng giảng bài trầm ấm của thầy cô giáo. Giờ ra chơi, sân trường lại nhộn nhịp đông vui. Sau giờ tan học, trường lại im lìm nghỉ ngơi, chỉ còn tiếng chim hót, tiếng lích rích của các loài chim.
Ví dụ 3: Viết đoạn kết bài
Em yêu mái trường của em với những tháng năm tuổi thơ êm dịu, đẹp đẽ. Những câu thơ của bạn Thảo Linh (tỉnh Bến Tre) đã đế lại trong em những ấn tượng đẹp về mái trường với những tháng năm tuổi học trò.
“Tôi sợ ngày mai tôi sẽ lớn
Xa cổng trường khép kín với thời gian
Sợ phượng rơi là nỗi nhớ bàng hoàng
Sợ phải sống trong muôn vàn tiếc nuối.”
Mai đây dù có xa, em vẫn không bao giờ quên mái trường thân yêu này.
Trường em có 4 dãy nhà cao tầng. dẫy nhà em học là dãy thứ3, đầu tiên là phongf nghệ thuâtj