Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản "Chất làm gỉ" kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của một viên trung sĩ trẻ. Một ngày nọ, viên trung sĩ được đại tá triệu tập đến để trao đổi về công việc. Khi được đại tá hỏi về mong muốn của mình, anh đã trả lời một cách thẳng thắn. Anh mong muốn chấm dứt chiến tranh. Không chỉ vậy, anh còn chia sẻ với đại tá về việc đang nghiên cứu một loại chất có thể biến những cỗ đại bác, xe tăng hay vũ khí thành gỉ sắt. Với mong muốn và suy nghĩ này, có thể thấy rằng, viên trung sĩ là một người yêu hòa bình, ghét chiến tranh. Anh rất điềm tĩnh đã thể hiện sự quyết tâm của mình bằng cách sử dụng chính loại chất làm gỉ đó ngay tại phòng làm việc của ngài đại tá khiến ông ta tức điên. Nhân vật viên trung sĩ đã góp phần thể hiện mong muốn của nhà văn về một cuộc sống không có chiến tranh.
OK nha!!!
- Dựa vào văn bản có thể hiểu: “chất làm gỉ” là chất làm cho các vật, nhất là kim loại, bị hoen gỉ, mục nát, hư hỏng, trở nên vô dụng, …
- Ý tưởng “chất làm gỉ” ấy có cơ sở khoa học: “gỉ sắt là sản phẩm được tạo ra trên bề mặt của kim loại hay hợp kim do tác động của khí quyển hay môi trường chứa oxi hoặc khí đốt nóng trong không khí. Gỉ làm giảm chất lượng bề mặt và hao mòn kim loại …” (Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002).
- Đoạn văn nêu lên những kiến thức khoa học liên quan đến ý tưởng chất làm gỉ thể hiện rõ nhất ở đoạn viên trung sĩ giải thích cho ông đại tá ý tưởng khoa học của mình: “Phát minh này dựa trên cơ sở cấu trúc của các nguyên tử xác định. Nếu như đại tá nghiên cứu chúng, đại tá hẳn biết rằng các nguyên tử của loại thép vũ khí được sắp đặt theo một trật tự nhất định. Tôi đi tìm một nhân tố nào đó có khả năng phá hủy sự cân bằng của chúng. Có lẽ đại tá biết là tôi nghiên cứu vật lí và luyện kim … Trong đầu tôi nảy ra ỹ nghĩ là trong khí quyển bao giờ cũng có chất gây ra sự hoen gỉ: đó là hơi nước. Cần tìm ra phương pháp nào đó để gây ra ở thép một hiệu ứng “sốc thần kinh”. Khi đó, hơi nước sẽ tự làm công việc của nó.”.
ANH VIÊN TRUNG SĨ đã nói về dự định chất làm gỉ để phá các vũ khí bằng thép để mang lại hào bình cho đất nc
Bạn tham khảo :
I. Dàn ý Phân tích đặc điểm nhân vật người cha - tía nuôi của cậu bé An1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.
2. Thân đoạn:
- Hoàn cảnh:
+ Hai cha con đang nghỉ ngơi dưới gốc cây tràm sau khi lấy mật đầy hai thùng sắt.
+ Bỗng có tiếng máy bay của quân Pháp trên bầu trời.
- Đặc điểm của nhân vật người cha: tràn ngập tình yêu thương đối với con.
+ Nghe tiếng bom dội xuống rừng, ông ra sức bảo vệ con.
+ Nhanh chóng cùng An chạy thoát thân trước cuộc tàn sát của quân thù.
- Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Xây dựng nhân vật thông qua lời nói và hành động cụ thể.
+ Sử dụng ngôn ngữ địa phương nhằm nhấn mạnh vào sự chất phác của người nông dân miền Tây.
- Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật:
+ Thông qua nhân vật người tía, tác giả muốn thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca tình cảm gia đình thiêng liêng, gắn kết.
3. Kết đoạn:
- Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
Bạn tham khảo :
Mỗi lần đọc đoạn trích "Rừng cháy", em không khỏi xúc động trước vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật người tía nuôi. Nếu trong "Đi lấy mật", ông hiện lên với vẻ ngoài khỏe khoắn của người nông dân chuyên đi rừng thì ở đoạn trích này, ông lại là người cha thương con vô bờ. Để làm nổi bật điều đó, tác giả đặt ông vào tình thế hiểm nghèo, đầy rẫy rủi ro. Hai cha con đang nghỉ chân dưới gốc cây tràm sau khi lấy mật thì nghe thấy tiếng động cơ gào rú. Âm thanh tĩnh lặng của rừng núi đại ngàn bị phá vỡ bởi tiếng máy bay. Ở trong hoàn cảnh đó, tình cảm ông dành cho bé An đã trở thành điểm tựa giúp hai cha con vượt qua được sự càn quét của kẻ địch. Để tránh khỏi làn đạn đang nã xuống rừng, ông nhanh trí đẩy con nằm gí xuống cỏ. Ông hành động vô cùng thận trọng và bình tĩnh, nhắc con không được ngóc đầu. Ông liên tục cập nhật tình hình bằng những câu "Nó thả cái gì đen đen xuống kia.", "Giặc đốt rừng, con ơi!". Hai chữ "nghe con" chan chứa biết bao nhiêu tình thương. Nhìn thấy An tiếc thùng mật lấy được, ông quát lớn "Chạy thoát thân đã!". Bằng cách xây dựng nhân vật qua lời nói và hành động cụ thể, nhà văn đã đem đến cho người đọc cảm nhận về sự nhân hậu, can trường của người tía nuôi. Chính tình yêu thương chân thành đã giúp con người vượt qua được những hiểm nguy. Từ ngữ địa phương cũng góp phần khắc họa sự chất phác, hồn hậu của người nông dân miền Tây. Thông qua nhân vật người tía, tác giả bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca tình cảm gia đình thiêng liêng.
bạn tham khảo nha
Văn xuôi quốc ngữ buổi đầu đã có sự đóng góp của Phạm Duy Tốn. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của ông là một trong những thành tựu của dòng văn học hiện thực thuở sơ khai.
Mở đầu tác phẩm là hình ảnh “khúc đê làng X, thuộc phủ X có hai, ba đoạn nước đã rỉ ra ngoài”. Trong khi nước sông Nhị Hà cứ dâng lên cao, nên có nguy cơ vỡ đê. Bên ngoài chống dội lên từng hồi, hàng trăm người vật lộn với thiên nhiên từ chiều đến gần một giờ đêm để bảo vệ con đê. Trời thì cứ mưa tầm tã không ngớt, nước sông cứ cuồn cuộn dâng cao, sức người như đã kiệt, thế mà trong đình, đèn thắp sáng trưng, quan ngồi chễm chệ uy nghi. Quân lính đứng hầu cạnh nào gãi, nào quạt, nào điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường để trong khay khảm khói nghi ngút. Quanh sập, có đủ mặt thầy đề, thầy đội, thầy thông nhì, chánh tổng sở tại. Tất cả đang tụ họp để vui chơi tổ tôm. Cảnh tượng này hoàn toàn đối lập với cảnh ngoài đê trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê.
Rõ ràng qua hai cảnh được dựng lên ta thấy rằng đây là một viên quan vô trách nhiệm trước sự sống chết của hàng trăm con người. Mưa bão và sinh mạng hàng ngàn con dân không bằng một trăm hai mươi lá bài. Không khí trong đình vẫn im lặng, chẳng có chút không khí vỡ đê, đắp đê nào cả chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi “điếu mày”, tiếng “dạ”, tiếng “bốc”, “Bát sách! Ăn…” Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết”…
Qua truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả thêm đồng cảm sâu sắc với nỗi thống khổ của người nông dân trong xã hội cũ. Cũng như hiểu được bộ mặt thật của bọn tham tham quan mà xã hội thời nào cũng cần phải thanh lọc. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị hiện thực thời đại sâu sắc.
chúc bạn học tốt nhaNgười đàn ông trong văn bản "bông hồng tặng mẹ" là một người tốt bụng. Khi thấy cô gái tội nghiệp không có đủ tiền để mua một bông hoa tặng mẹ, anh đã sẵn sàng giúp đỡ. Và nhờ cô bé ấy đã giúp anh nhận ra thời gian ở bên người mẹ thật sự vô cùng ngắn ngủi. Vì vậy, anh đã quyết định mua một bó hoa thật đẹp vượt trăm kilomet để về tặng mẹ. Anh không chỉ là người tốt bụng mà còn là một người con hiếu thảo.
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;