Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị em Thúy Kiều đi chơi trong tiết thanh minh tháng ba. Bức tranh thiên nhiên tinh khôi, giàu sức sống với gam màu xanh của cỏ tới tận chân trời, điểm xuyết vào nền xanh đó là hình ảnh của những bông hoa lê trắng ngần. Chị em Thúy Kiều hòa mình vào dòng người đi hội nhộn nhịp, nô nức. Đến chiều, khi mặt trời xế đằng tây, chị em Thúy Kiều cùng nhau ra về, họ đi dọc theo con suối nhỏ chạy quanh co, đi qua dòng suối có chiếc cầu nhỏ bắc ngang. Cảnh vật dường như nhuốm màu tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối của con người khi tan hội.
a. Mở bài
- Giới thiệu sơ lược về gia cảnh Vương viên ngoại.
- Có ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan.
- Nhân tiết thanh minh, ba chị em rủ nhau đi chơi xuân.
b. Thân bài:
* Quang cảnh ngày xuân:
- Tiết thanh minh vào đầu tháng ba (âm lịch), khí trời mưa xuân mát mẻ, trong lành, hoa cỏ tốt tươi, chim chao liệng trên bầu trời quang đãng.
- Khung cảnh rộn ràng tấp nập, ngựa xe như nước, tài tử, giai nhân dập dìu chen vai sát cánh...
- Nhà nhà lo tảo mộ cũng bởi ... sự giao hòa giữa người sống và người chết diễn ra trong không khí thiêng liêng.
* Cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều.
- Ba chị em vui vẻ hòa vào dòng người đi trẩy hội.
- Lần đầu tiên được đi chơi xa, tâm trạng ai cũng náo nức, hân hoan...
- Chiều tà, người đã vãn, cảnh vật gợi buồn.
“Nao nao dòng nước uốn quanhDịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang...Chị em thơ thẩn dan tay ra về”c. Kết bài:
- Tâm trạng Thúy Kiều vui buồn bâng khuâng khó tả.
- Vương Quan giục hai chị em rảo bước bởi đường về còn xa.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũng bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước.
Mở đoạn:
- Khoảng thời gian vừa thoải mái vui vẻ vừa gắn liền với nhiệm vụ tích lũy kiến thức của các bạn học sinh có lẽ là giờ ra chơi.
Thân đoạn:
- Miêu tả:
+ Trước giờ ra chơi: sân trường vắng lặng ít người, chỉ thoang thoảng lại có chị gió lướt nhẹ qua ghé thăm các bạn học sinh làm cây cối nghe tiếng rì rào. (Nhân hóa)
+ Trong giờ ra chơi:
-> Các bạn học sinh ùa ra ngoài nhanh nhẹn cùng tâm trạng háo hức như mũi tên ít lực. (so sánh)
-> Ở căn tin: nhộn nhịp đông đúc các bạn mua quà vặt, nước ngọt,..
-> Ở sân trường: các bạn nam thì chơi đá cầu vui vẻ với nhau, các bạn nữ thì ríu rít nói chuyện về bài học.
-> Một số bạn ngồi ghế đá ăn uống nói cười vui vẻ.
-> Ở thư viện: có bạn thì ngồi đọc sách ham mê, bạn thì vì hết chỗ nên đứng đọc rất chăm chỉ.
- Tâm trạng:
+ Ai cũng rất phấn khích, thoải mái và không có áp lực học tập nữa
- Cảm xúc:
+ Các bạn đã và đang sẵn sàng tham gia vào các hoạt động ngoài trời, gặp gỡ bạn bè và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống.
Kết đoạn:
- Khép lại, giờ ra chơi nào em cũng thấy thú vị như nhau vì bao giờ cũng được chơi vui thoải mái cùng bạn bè. Kỉ niệm học trò lúc nào cũng đẹp và vô giá với em!.
Gợi ý cho em đoạn văn của chị:
Mỗi buổi học ở trường, chúng em sẽ được nghỉ khoảng 30 phút giữa buổi để thư giãn chuẩn bị tiết học tiếp theo. Giờ ra chơi. Sân trường em luôn nhộn nhịp tiếng nói, cười của các bạn học sinh. Các bạn nam thì chơi cầu, đá bóng, chơi cờ... Còn các bạn nữ thì nhảy dây, vẽ tranh... Còn một số bạn trầm tĩnh hơn sẽ ngồi ngắm nhìn quang cảnh trường hoặc nói chuyện nhẹ nhàng... Ngắm nhìn sân trường em giờ ra chơi thật thoải mái. Sau 30 phút thì vào lớp. Em mong muốn luôn được đến trường để có những phút giây như vậy.
_mingnguyet.hoc24_
gg có nhìu lắm b oi