K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục. Đọc câu thơ " Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà " lên ai nấy đều cảm phục trước một người con vĩ đại của dân tộc, một người tận tâm, hết mực yêu nước thương dân như Bác. Trong khi mọi vật, mọi người đã nghỉ ngơi thì Bác vẫn đang phải lo lắng, nghĩ suy để đưa ra giải pháp nào tốt nhất cho quân ta giành thắng lợi, đất nước sớm được độc độc lập, tự do.Con người chiến sĩ hòa quyện với tâm hồn thi sĩ của Bác đã tạo nên những vần thơ thật sự lay động tâm hồn người đọc.

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện 2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích 3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n) 4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp 5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu 6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và...
Đọc tiếp

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện

2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích

3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n)

4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp

5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu

6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và gthik (kẻ bảng nha)

7)Các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh (biện pháp riêng nhá k p biện pháp chung đâu)

8)Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh bướu cổ, bệnh Bazơđô và bệnh tiểu đường tuyp 2

9)Gthik mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với hoạt động học tập. Lấy ví dụ minh họa

Giúp vs m.n ơi

0
2 tháng 4 2023

1/

a) Từ loại: quan hệ từ

b) Từ loại: chỉ từ

2/

a)

Trạng ngữ: ngày qua, trong sương thu ẩm ước và mưa bụi mùa đông.

Chủ ngữ: những chùm hoa.

Vị ngữ: khép miệng đã bắt đầu kết trái.

b)

Trạng ngữ 1: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn.

Chủ ngữ 1: cảnh vật xung quanh tôi.

Vị ngữ 1: đều thay đổi.

Trạng ngữ 2: hôm nay

Chủ ngữ 2: Tôi

Vị ngữ 2: đi học

T.Lam

14 tháng 4 2020

Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càn thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!

Đề bài: Đọc và trả lời các câu hỏi sau: Ngày tôi đi học, hầu như không có khái niệm văn mẫu.Lúc đó, sách tham khảo có rất ít, mà thường cũng chỉ ở thành phố hoặc thị xã, chứ hiếm khi về đến vùng nông thôn.....Ngày đó, sách tham khảo hay sách nâng cao là thứ gì đó quá xa xỉ với chúng tôi. Ấy thế mà lại hay. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy những ngày đi học của chúng tôi vui sướng...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Ngày tôi đi học, hầu như không có khái niệm văn mẫu.Lúc đó, sách tham khảo có rất ít, mà thường cũng chỉ ở thành phố hoặc thị xã, chứ hiếm khi về đến vùng nông thôn.....Ngày đó, sách tham khảo hay sách nâng cao là thứ gì đó quá xa xỉ với chúng tôi. Ấy thế mà lại hay. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy những ngày đi học của chúng tôi vui sướng hơn thế hệ các con tôi bây giờ rất nhiều......Văn mẫu trực tiếp triệt tiêu sự sáng tạo và khả năng cảm thụ văn chương của người học. Khi đã học và chép theo văn mẫu rồi, người ta không còn nhu cầu viết ra những cảm nhận và suy tưởng từ sâu xa từ bên trong mình.Tính sáng tạo của việc chép lại văn mẫu còn thấp hơn cả việc chép tranh, vì khi chép tranh, người ta vẫn còn phải cân nhắc đến luật gần xa, quy tắc phối màu. Còn chép lại một bài văn đã thuộc lòng thì không cần phải nghĩ ngợi gì cả......Văn mẫu chính là một hình thức đạo văn hợp pháp ở trường học. Học thuộc dàn ý của người ta, thậm chí thuộc cả bài văn của người ta, têm bớt sửa chữa vài chữ. rồi chép lại là thành ra của mình...
.....Một bài văn đúng nghĩa trước hết phải là một bài văn bình thường, chứ không phải là được chép lại từ một bài văn phi thường. Giáo dục cũng vậy. Hãy làm cho giáo dục trở lại bình thường, khi đó giáo dục sẽ phi thường.
1. Nội dung chính của văn bản là j?
2. Trong đoạn văn trên, Người viết có quan điểm thế nào về văn mẫu? Chỉ rõ quan điểm đó?
3. Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn :" Tính sáng tạo của việc chép lại văn mẫu còn thấp hơn cả việc chép tranh, vì khi chép tranh, người ta vẫn còn phải cân nhắc đến luật gần xa, quy tắc phối màu. Còn chép lại một bài văn đã thuộc lòng thì không cần phải nghĩ ngợi gì cả"
Hiệu quả của biện pháp đó?

2
13 tháng 6 2018

1. Nội dung chính của văn bản là: Văn mẫu và vấn nạn đạo văn, thụ động trong việc làm văn.
2. Trong đoạn văn trên người viết có quan điểm không đồng tình với việc làm đúng văn mẫu, nó là tài liệu tham khảo chứ không phải dùng nó để cho ta làm văn một cách nhẹ nhành, nhanh gọn. "Văn mẫu trực tiếp tiêu diệt sự sáng tạo và khả năng cảm thụ văn chương của người học".
3. Biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích là biện pháp nghệ thuật so sánh. Hiệu quả làm cho bài viết thêm thuyết phục người đọc, người nghe.

13 tháng 6 2018

Bạn chấm bài giúp mình với, cảm ơn ạ! yeuyeu

3 tháng 8 2018

ựa :V