Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lặn. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.”
Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan...” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Sai xin lỗi ạ
BẠN THAM KHẢO NHÉ ^^:
Sau khi bị thua cuộc, tôi vô cùng căm giận. Có thể không căm giận hay sao khi tôi thất bại trong cuộc chiến giành người đẹp và thua trong cuộc chiến với Sơn Tinh sau đó. Nhìn thần dân của tôi mệt nhọc sau trận đấu, nhìn bao công sức tôi đã bỏ ra, lòng tôi lại cay đắng thêm muôn phần. Mối thù này tôi làm sao có thể rửa hết đây. Tôi không quan tâm ruộng đồng, nhà cửa, tôi chỉ cần biết lòng tự trọng một khi đã bị tổn thương thì cần phải tìm cách khôi phục. Hằng năm tôi sẽ dâng nước đánh Sơn Tinh, đánh để trả thù và hơn thế là rửa nỗi nhục ngày hôm nay. Không sớm thì muộn, tôi tin với sự kiên trì của mình, Sơn Tinh cũng sớm nếm mùi thất bại.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !~
#@ ngthibaothuan
Trả lời
Cách làm 1
Sau khi bị thua cuộc, tôi vô cùng căm giận. Có thể không căm giận hay sao khi tôi thất bại trong cuộc chiến giành người đẹp và thua trong cuộc chiến với Sơn Tinh sau đó. Nhìn thần dân của tôi mệt nhọc sau trận đấu, nhìn bao công sức tôi đã bỏ ra, lòng tôi lại cay đắng thêm muôn phần. Mối thù này tôi làm sao có thể rửa hết đây. Tôi không quan tâm ruộng đồng, nhà cửa, tôi chỉ cần biết lòng tự trọng một khi đã bị tổn thương thì cần phải tìm cách khôi phục. Hằng năm tôi sẽ dâng nước đánh Sơn Tinh, đánh để trả thù và hơn thế là rửa nỗi nhục ngày hôm nay. Không sớm thì muộn, tôi tin với sự kiên trì của mình, Sơn Tinh cũng sớm nếm mùi thất bại.
Cách làm 2
Sau khi để thua Sơn Tinh, tôi vô cùng buồn bã. Bao nhiêu binh lính của tôi đã hi sinh và bị thương vô ích. Vì vậy hàng năm tôi vẫn dâng lũ lên để rửa hận cho những binh sĩ đã ngã xuống của tôi. Hi vọng tôi sẽ sớm báo thù được cho danh dự của mình và binh sĩ dũng cảm của tôi xưa kia, Sơn Tinh sẽ sớm nếm mùi thất bại.
Xem thêm tại:
Xem thêm tại:
Truyền thuyết Yết Kiêu liên quan đến sự thật lịch sử về người anh hùng yết Kiêu
Năm ấy, giặc Nguyên hùng hổ kéo sang xâm lược nước Đại Việt ta. Ở làng nọ, có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn. Chàng xin với cha cho mình tòng quân diệt giặc. Cha chàng buồn rầu bảo:– Mẹ con mất sớm, cha bây giờ lại tàn tật, không làm gì được…Nghe cha nói vậy, Yết Kiêu rất đau lòng. Chàng nghẹn ngào thưa: “Thưa cha, nhưng nước mất thì nhà tan. Con không thể ngồi mà nhìn quân giặc tàn phá đất nước mình. Con sẽ nhờ dân làng trông nom, chăm sóc cha”.Cha chàng vội nói:– Cha hiểu! Việc đánh đuổi giặc thù là quan trọng. Đi đi con! Đừng lo lắng cho cha!Sau khi được cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần. Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm đánh giặc của Yết Kiêu và cho chàng tự chọn binh khí. Khi thấy Yết Kiêu chỉ xin một chiếc dùi sắt, nhà vua ngạc nhiên không hiểu chàng dùng dùi để làm gì. Yết Kiêu tâu rằng sẽ dùng dùi sắt để đục thủng chiến thuyền của giặc vì chàng có thể lặn hàng giờ dưới nước.Nhà vua hỏi do đâu mà Yết Kiêu có tài lặn lâu như vậy, chàng từ tốn thưa: “Tâu bệ hạ! Do ông của thần dạy cho cha thần và cha thần đã truyền lại cho thần. Vì lòng căm thù giặc ngoại xâm và noi gương người xưa mà ông của thần tự luyện tập để dạy con cháu”.Với truyền thống đánh giặc cứu nước lâu đời như vậy, hỏi kẻ xâm lược nào mà không bị quân dân ta đánh cho tan tác
Nguồn:https://mamnonhuongsen.edu.vn/ngu-van-lop-6-viet-doan-van-ke-chuyen-dong-vai-nhan-vat-yet-kieu-ke-lai-doan-yet-kieu-bi-roi-vao-463/
ĐÓNG VAI