Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sang tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sang tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Truyện ngắn “ Bức tranh của em gai tôi ” Tạ Duy Anh là truyện ngắn hay . Hay ở lời viết , cách dùng ví von và bình dị có sức lay động xa . Trong hai nhân vật Kiều Phương và người anh đều có nét đáng yêu .Nhưng trong đó nhân vật người anh đã để lại cho người anh nhiều ấn tượng.
Cái biệt hiệ là “ Mèo ” tặng cô em gái đã nói lên được tính hồn nhiên và ngây thơ của tuổi nhỏ nhưng người anh vẫn có tính nhạo báng Kiều Phương . Anh trai của Kiều Phương “Khó chịu” khi thấy em gai hay “lục lọi các đồ vật với sự thích thú . Người anh tò mò xét nét “bí mật theo dõi em gái” khi nó tự chế thuốc vẽ . Qua hình ảnh này tác giả thể hiện một cách sinh động rõ nét cho bài văn
Kể từ khi chú Họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương hết lời ca ngợi người bố nhìn bức tranh do Mèo vẽ “ôm thốc” reo lên . Người mẹ vừa đi làm về nghe được dơ dang câu chuyện thì mẹ Kiều Phương không kìm nổi xúc động . Chú Tiến Lê hứa sẽ giúp Kiều Phương phát huy tài năng . Mọi người quan tâm hạnh phúc trước tài năng hội họa của em . Người anh nhỏ bé tự thấy mình đau khổ , tủi thân nhiều lúc muốn khóc thầm . Vì thế sinh ra thói ghen ghét , cáu bẳn trước việc làm của em . Qua đây thể hiện một nét tính cách thường thấy trong hàng ngày . Đò là sự ghen tỵ về bản thân khi thấy mình không bằng được người khác .
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao trng tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
Qua hình ảnh của nhân vật người anh và thức tỉnh trong tâm hồn của nhân vật đó , nhà văn muốn nói với chúng ta . Cần vượt qua mặc cảm ,tự ti, không nên ghen tỵ với người thành công . Như thế thì chúng ta sẽ tìm được niềm vui trân thành . Dưới ánh sáng nghệ thuật của hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu như đang cùng tuổi thơ ở khắp mọi miền đất nước cùng hướng về “Tương lai vẫy gọi”

Bài làm :
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)
#Hoa_2008

Truyện ngụ ngôn và tục ngữ luôn là kho tàng tri thức, kinh nghiệm dân gian tự bao đời nay. Những truyện ngụ ngôn và tục ngữ ấy luôn khuyên răn con người, giúp con người có được cuộc sống tốt đẹp. Sau khi đọc những truyện ngụ ngôn, tục ngữ và thành ngữ trong bài 6, em đã có cho mình được những điều bổ ích, giúp em vững vàng hơn trong cuộc sống. Em đã biết cần phải có chính kiến và quyết đoán. Em cũng biết sống ở đời phải có nghĩa, có trước có sau. Em cũng biết hiểu biết của con người so với thế giới mãi mãi là hạn chế, vì vậy chúng ta cần không ngừng trau dồi và phải luôn giữ thái độ khiêm tốn. Em cũng biết được cần phải chăm chỉ mới có thể đạt kết quả xứng đáng, mới có thể có được thành công. Những triết lí này, trong cuộc sống ngày nay vẫn luôn được nhắc đến, hóa ra lại có tự ngàn xưa, được ông cha ta để lại trong kho tàng truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ.

tham khảo:
Những ngày cắp sách đến trường sẽ thật vui và ý nghĩa hơn khi có một người bạn luôn đồng hành . Bản thân em cũng vậy người bạn thân của em tên là Yến. Yến không được cao cho lắm cậu ấy với chiều cao khiêm tốn 1m55 trông rất đáng yêu. Cậu ấy nhìn hơi gầy vóc dáng mảnh mai. Khuân mặt trái xoan rất hợp với mái tóc ngắn . Mắt Yến ấy rất đẹp, nhìn vào là bạn sẽ bị mê hoặc liền, đôi mắt to tròn, đáng yêu. Đôi lông mày đen láy ai nhìn cũng ghen tị. Trong mắt em cậu ấy thật xinh xắn. Yến luôn vui vẻ, hòa đồng với mọi người. Chính vì vậy cậu ấy được mọi người yêu quý. Kỉ niệm với Yến rất nhiều nhưng có một lần em nhớ mãi. Chính qua lần đó mà tình cảm chúng em dành cho nhau càng bền chặt hơn. Có lần em trốn học đi chơi. Khi bố mẹ biết đã mắng em rất nhiều. Em tức giận bỏ nhà sang nhà Yến ở. Cứ ngỡ cậu ấy là bạn thân thì sẽ bênh em. Nhưng ngược lại cậu ấy còn bảo em đã sai, em cần xin lỗi bố mẹ. Và sau khi khuyên nhủ em cậu ấy đưa em về và cùng xin lỗi với bố mẹ. Qua đó em nhận ra Yến là một người bạn thật tốt. Mai sau dù có là ai và đi đâu đi chăng nữa em vẫn sẽ không cho phép bản thân mình quên yến. Cậu ấy là người bạn thực sự tốt.
đây là 1 số từ thông dụng tiếng hán việt bạn tham khảo có nghĩa đấy
- NỮ: Gái
- NAM: Trai
- ĐÁI: Đai
- QUAN: Mũ
- TÚC: Đủ
- ĐA: Nhiều
- ÁI: Yêu
- TĂNG: Ghét
- THỨC: Biết
- TRI: Hay
- MỘC: Cây
- CĂN: Rễ
- DỊ: Dễ
- NAN: Khôn (khó)
- CHỈ: Ngon
- CAM: Ngọt
- TRỤ: Cột
- LƯƠNG: Rường
- SÀNG: Giường
- TỊCH: Chiếu
- KHIẾM: Thiếu
- DƯ: Thừa
- SỪ: Bừa
- CÚC: Cuốc
- CHÚC: Đuốc
- ĐĂNG: Đèn
- THĂNG: Lên
- GIÁNG: Xuống
- ĐIỀN: Ruộng
- TRẠCH: Nhà
- LÃO: Già
- ĐỒNG: Trẻ
- TƯỚC: Sẻ (chim Sẻ)
- KÊ: Gà
- NGÃ: Ta
- THA: Khác (người khác)
- BÁ: Bác
- DI: Dì
- DIÊN: Chì
- TÍCH: Thiếc
- DỊCH: Việc
- CÔNG: Công
- HÀN: Lông
- DỰC: Cánh
- THÁNH: Thánh
- HIỀN: Hiền
- TIÊN: Tiên
- PHẬT: Bụt
- LẠO: Lụt
- TRIỀU: Triều
- DIÊN: Diều
- PHƯỢNG: Phượng
- TRƯỢNG: Trượng
- TẦM: Tầm
- BÀN: Mâm
- TRẢN: Chén
- KIỂN: Kén
- TY: Tơ
- MAI: Mơ
- LÝ: Mận
- TỬ: Cặn
- THANH: Trong
- HUNG: Lòng
- ỨC: Ngực
- MẶC: Mực
- CHU: Son
- KIỀU: Non
- THỤC: Chín
- THẬN: Ghín
- LIÊM: Ngay
- TỬ: Tây
- MỘ: Mến
- CHÍ: Đến
- HỒI: Về
- HƯƠNG: Quê
- THỊ: Chợ
- PHỤ: Vợ
- PHU: Chồng
- NỘI: Trong
- TRUNG: Giữa
- MÔN: Cửa
- ỐC: Nhà
- ANH: Hoa
- ĐẾ: Rễ
- PHỈ: Hẹ
- THÔNG: Hành
- THƯƠNG: Xanh
- BẠCH: Trắng
- KHỔ: Đắng
- TOAN: Chua
- SÔ: Ngựa
- GIÁ: xe giá
- THẠCH: Đá
- KIM: Vàng
- CÙ: Đường
- HẠNG: Ngõ
- ĐẠC: Mõ
- CHUNG: Chuông
- PHƯƠNG: Vuông
- TRỰC: Thẳng
- TRÁC: Đẳng
- HÀM: Hòm
- KHUY: Dòm
- SÁT: xét
- MIỆN: Lét
- CHIÊM: Xem
- MUỘI: Em
- TỶ : Chị
- THỊ: Thị
- ĐÀO:Điều
- CÂN:Rìu
- PHỦ: Búa
- CỐC: Lúa
- MA: Vừng
- KHƯƠNG: Gừng
- GIỚI:Cải
- THỊ: Phải
- PHI: Chăng
- DUẪN: Măng
- NHA: Mống
- CỔ: Trống
- CHINH: Chiêng
- KHUYNH: Nghiêng
- NGƯỠNG: Ngửa
- BÁN: Nửa
- SONG: Đôi
- NHĨ: Mồi
- LUÂN: Chỉ
- HẦU: Khỉ
- HỔ: Hùm
- ĐÀM: Chum
- CỮU: Cối
- MỘ :Tối
- TRIÊU: Mai
- TRƯỜNG: Dài
- ĐOẢN: Ngắn
- XÀ: Rắn
- TƯỢNG: Voi
- VỊ :Ngôi
- GIAI: Thứ
- CỨ: Cứ
- Y:y
- QUỲ: Rau Quỳ
- HOẮC: Rau Hoắc
- CÁC: Gác
- LÂU: Lầu
- THỊ: Chầu
- CA: Hát
- PHIẾN: Quạt
- DU: Dù
- THU: Mùa Thu
- HẠ: Mùa Hạ
- BĂNG: Giá
- VŨ: Mưa
- TIỄN: Đưa
- NGHINH:Rước
- THUỶ: Nước
- NÊ: Bùn
- KHỐI: Hòn
- ĐÔI: Đống
- KHIẾM: Súng
- LIÊN :Sen
- DANH: Tên
- TÁNH: Họ
- CẤU: Đó
- THUYỀN: Nơm
- PHẠN: Cơm
- TƯƠNG: Nước tương
- XÍCH: Thước
- PHÂN: Phân
- CÂN: Cân
- ĐẨU: Đấu
- HÙNG: Gấu
- BÁO: Beo
- ...

Viết 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 dòng nói về những phẩm chất của con người
Bài làm:
rước hết là khái niệm lòng tự trọng. Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân. Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Họ biết mình là ai, có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đén những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người. Đừng qui lòng tự trọng với tâm lý sĩ diện là một. Hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau và thể hiện những thái độ hoàn toàn khác nhau. Tâm lý sĩ diện thể hiện một thái độ tiêu cực còn lòng tự trọng thì ngược lại. Nó đem đến những tích cực nhất định. Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân. Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định. Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mói quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.
chúc bạn học tốt

sau đây tôi sẽ cho các bn bt về con bn thân của tôi. tôi có 1 người bn rất thân. bn ý tên là ly. năm nay nó 11t ,nó ở xóm 5 xã xuân quan. nó là chị cả trong gia đình của nó. nó rất xinh và hiền .nó ko bao giờ để tôi phải thiệt thòi. nó là chị có 2 em. nó bt nấu cơm. lau dọn nhà cửa. tôi rất ngưỡng nó. tôi rất hãnh diện có 1 người bn như ly.( tick cho mình nhé)
Qua câu chuyện "Chim sâu và chiếc lá", ta có thể thấy rằng: 1 chiếc lá tuy nhỏ bé và bình thường nhưng lại là niềm biết ơn lớn lao của rất nhiều bông hoa. Không phải vì nó nổi bật hay đặc sắc mà chỉ là nó luôn là chính mình là 1 chiếc lá bình thường và đã tạo ra biết bao đóa hoa xinh đẹp. Còn con chim sâu thì cứ tưởng chiếc lá kia đã đôi lần biến thành hoa hay thành quả và thậm chí là mặt trời bởi vì chiếc lá đc rất nhiều bông hoa yêu thích. Nhưng nó nào có biết rằng chính sự giản dị, khiêm tốn và thầm lặng dâng hiến mới chính là nguyên nhân tạo ra sự quý mến đó. Câu chuyện trên muốn dạy chúng ta rằng: trong cuộc sống chúng ta phải biết khiêm nhường, không ganh đua hay bon chen với người khác. Giống như bông hoa phải đặt cạnh chiếc lá, chiếc lá tôn vinh nét đẹp của bông hoa, cái tôi phải đặt trong cái ta, cái ta là sự tổng hợp của những cái tôi nhỏ bé. Chỉ có như vậy cuộc sống mới trở nên tốt đẹp, có ý nghĩa.