K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Hãy lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

 Cu(ll) và O Fe(lll) và CI(l) Na(l) và S(ll)

Mg(ll) và OH(l) AI(lll) và No³(l)

14 tháng 11 2021

Giúp mình đi

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để...
Đọc tiếp

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
Giúp mk vs ạCâu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu...
Đọc tiếp

Giúp mk vs ạ
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
20 tháng 8 2019

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.

- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;

- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.

Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.

Đoạn trích "Trong lòng mẹ" của nhà văn Nguyên Hồng chính Nguyên Hồng đã kể về biến cố cuộc đời bản thân ông- sử dụng ngôi thứ nhất và xưng hô là "tôi".

26 tháng 9 2021

1. ND: Cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trươngr.

2. Kể theo ngôi thứ ba.

TK
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì đã diễn ra với nhân vật.
-“Anh Tuấn và cậu Tú cùng đi chơi với nhau. Hai anh em đang tung tăng vừa đi vừa nhảy như sáo trên con đường làng. Bỗng có tiếng người kêu cứu ngoài bờ sông:
-Bà con ơi, có người chết đuổi. Ngay lúc đó anh Tuấn và cậu Tú cùng ra bờ sông xem sao. Ra đến bờ sông, thấy một em bé đang kiệt sức không bơi được. Anh Tuấn liền cởi áo nhảy xuống sông bơi ra cứu đứa bé”.

9 tháng 12 2021

 Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.

25 tháng 10 2021

Tham khảo:

*Tác dụng của Ngôi kể thứ nhất : 

 Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức). Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu. Nếu không có sự dẫn dắt và giao lưu của “tôi”, tính cách không được thể hiện một cách trọn vẹn. Ngược lại, nhờ có quá trình giao lưu với các nhân vật chính mà tính cách của “tôi” với vai trò là nhân vật phụ cũng hiện lên một cách tự nhiên, chân thực. Qua tiếp xúc với các nhân vật, người đọc dễ dàng nhận thấy, cả hai người phát ngôn tự sự trong hai tác phẩm đều là những trí thức thất bại, đang trong tâm trạng cô độc, chán chường, hoang mang, khắc khoải. Tất cả đều ẩn chứa những nét nào đó gần gũi với ý thức, tư tưởng và tình cảm của tác giả 

Như vậy, vẫn mang đặc điểm chung của các truyện kể ở ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Ở đây, các trạng thái tinh thần: ý nghĩ, cảm xúc, cảm giác… thường vẫn nổi lên trên chuyện. Người kể không phải chỉ kể chuyện (miêu tả những gì “tôi thấy”) mà còn kể tâm trạng (miêu tả những gì “tôi cảm”, “tôi nghĩ”). Những cái “tôi” ấy không bao giờ đứng yên mà nó “đang tư duy”, “đang cảm thấy”, nó đồng thời đảm nhiệm hai chức năng: nhận thức xã hội và ý thức về bản thân. Do đó, nó luôn luôn sống động và hết sức phức tạp. Kể và suy ngẫm, kể và tự ý thức, kể và độc thoại là những biểu hiện đặc biệt của cách kể chuyện 

Nói tới lối kể chuyện theo ngôi thứ nhất, bên cạnh những ưu điểm của nó, người ta thường nói tới mặt hạn chế: dễ đem lại cho người đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán, bởi khi trần thuật, tác phẩm thường dừng lại ở góc nhìn của một nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều hấp dẫn. Có thể nói, với lối tự sự nhiều người kể, đề cao thế giới bên trong nhân vật, vừa mang âm hưởng khách quan khi kể về người khác, vừa gợi lên những ý nghĩ, tâm trạng có tính chất chủ quan của người kể, các tác phẩm nhìn chung mang giọng điệu đa âm với những cặp đặc điểm đối nghịch: sắc lạnh - tình cảm, tỉnh táo nghiêm nhặt - chan chứa trữ tình. Bởi vậy, chúng có khả năng tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm.

 

 * Tác dụng của Ngôi kể thứ ba

 

Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật. 

VD: trong tác phẩm Làng của Kim Lân Tác dụng: Chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể. 

 

25 tháng 10 2021

Gửi bạn @themtrut

`->` Tác dụng của Ngôi kể thứ nhất :
 Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức). Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu. Nếu không có sự dẫn dắt và giao lưu của “tôi”, tính cách không được thể hiện một cách trọn vẹn. Ngược lại, nhờ có quá trình giao lưu với các nhân vật chính mà tính cách của “tôi” với vai trò là nhân vật phụ cũng hiện lên một cách tự nhiên, chân thực. Qua tiếp xúc với các nhân vật, người đọc dễ dàng nhận thấy, cả hai người phát ngôn tự sự trong hai tác phẩm đều là những trí thức thất bại, đang trong tâm trạng cô độc, chán chường, hoang mang, khắc khoải. Tất cả đều ẩn chứa những nét nào đó gần gũi với ý thức, tư tưởng và tình cảm của tác giả