K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

hiđro : H

heli : He

bo : B

cacbon : C

nitơ : N

oxi : O

flo : F

neon : Ne

silic : Si

photpho : P

lưu huỳnh : S

clo : Cl

agon : Ar

brom : Br

27 tháng 4 2017

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

7 tháng 5 2017

Silic vi Msi=28=14*2=Mnitơ*2

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

12 tháng 11 2021

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

12 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

25 tháng 8 2023

a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3

\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)

b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)

 \(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)

  Chúc bạn học tốt

 

a|)X là Nito vì có 7 proton

e là 7 vì số e=số p

b) nguyên tử x nặng hơn hidro và nặng hơn 14 lần nguyen tử hidro

like cho mik nahs

 

 

7 tháng 10 2021

Cảm ơn bn nha^^

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)