Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng: m=D.V
Thể tích: V=m/D
Trong đó:
m là khối lượng
V là thể tích
D là khối lượng riêng
Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
+ D là khối lượng riêng \(\left(kg/m^3\right)\)
+ m là khối lượng \(\left(kg\right)\)
+ V là thể tích \(\left(m^3\right)\)
Công thức tính °K khi biết °C:
°K = °C + 273.15
Công thức tính °C khi biết °K:
°C= (°K – 273.15) × 1.8 + 32
Công thức tính °C khi biết °F:
°C = (°F – 32) / 1.8
Công thức tính °F khi biết °C:
°F = (°C × 1.8) + 32
176 độ F = ? độ C
176 độ F = \(\dfrac{176-32}{1,8}\)
176 độ F = 80 độ C
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:
V = a . b . c
Trong đó a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao
Lưu ý: Công thức chỉ áp dụng được khi a, b, c cùng đơn vị đo
muốn tính thể tích hhcn ta lấy chiều dài x chiều rộng x chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác động lên một vật.
VD: Quyển sách nằm trên bàn.
Quyển sách bị tác động bởi hai lực cân bằng: lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn.
Chúc bạn học tốt!
C1: chất rắn (băng kép)
C2: chất lỏng (thủy ngân)
C3: đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép
D = m:V
m=D.V
V=m:D