Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong phân tử phenol, nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene. Chính nhờ có sự liên kết này, vòng benzene trở thành nhóm hút electron, làm giảm mật độ electron ở nguyên tử oxygen và tăng sự phân cực của liên kết O–H (so với trong phân tử alcohol); đồng thời làm tăng mật độ electron trong vòng benzene, nhất là ở các vị trí ortho và para.
=> Phenol có phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH (thể hiện tính acid) và phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene.
1. Chất A có dạng C X H Y C l Z
x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .
2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)
( C H 2 C l ) n = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2
CTPT là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT:
Các đồng phân hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10:
Chất (3) và (4) là đồng phân về số lượng các gốc alkyl gắn với vòng benzene của o – xylene.
Công thức phân tử của các chất, nhận biết các chất :
1. C6H12 - Alkane
2. C5H8 - Alkane
3. C5H10 - Alkane
4. C5H8 - Alkane
Các chất đồng phân có cùng CTPT và có PTK bằng nhau. Các chất trong hỗn hợp M đều là C x H y .
Khối lượng C trong 2,8 lít C O 2 :
Đó cũng là khối lượng C trong 1,80 g C x H y , vậy khối lượng H: 1,80 - 1,50 = 0,30 (g).
x : y = 0,125 : 0,30 = 5 : 12.
Công thức đơn giản nhất là C 5 H 12 .
Khối lượng 1 mol C x H y : 2,25 x 32,0 = 72,0 (g).
Do đó, công thức phân tử cũng là C 5 H 12 .
Công thức cấu tạo của các đồng phân :
Hay
C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3
Hay
Hay
Tham khảo:
- CH4
- C2H6
- C3H8
Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết σ bền và kém phân cực. Mỗi nguyên tử carbon cũng như hydrogen đã tạo ra số liên kết cộng hoá trị lớn nhất của chúng. Vì thế, các alkane khó tham gia vào các phản ứng hoá học và phản ứng xảy ra sẽ kèm theo việc thay thế nguyên tử hydrogen hoặc bẻ gãy mạch carbon. Ở điều kiện thường, các alkane kém hoạt động, chúng không tác dụng với acid, kiềm và một số chất oxi hoá như dung dịch KMnO4, K2Cr2O7,... Các phản ứng tiêu biểu của alkane là phản ứng thế halogen (chlorine, bromine), phản ứng cracking, phản ứng reforming và phản ứng cháy.