Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(K\Rightarrow\left[Ar\right]4s^1\)
\(Mg\Rightarrow\left[Ne\right]3s^2\)
\(Al\Rightarrow\left[Ne\right]3s^23p^1\)
Từ Z = 3 đến Z = 10 ta có các nguyên tử :
Li: 1 s 2 2 s 1 ; Be: 1 s 2 2 s 2 ; B: 1 s 2 2 s 2 2 p 1 ; C: 1 s 2 2 s 2 2 p 2
N: 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4 ; F: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 ; Ne: 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Nhận xét : Số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó tăng dần từ 1 (Li) đến 8 (Ne).
K: 19 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Nhận xét : Phân lớp 3d thuộc lớp M còn trống nhưng vì tiếp theo mức năng lượng 3d là mức năng lượng 4s nên electron cuối cùng chiếm phân lớp 4s.
H: 1 s 1 Li: 1 s 2 2 s 1 ; Na: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Nhận xét: Lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó đều có 1 electron trên phân lớp s.
Li: 1 s 2 2 s 1
Be: 1 s 2 2 s 2
Al: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
Các nguyên tử trên có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, 3)
Các nguyên tố tương ứng là những kim loại.
Li và Be là các nguyên tố s, Al là nguyên tố p.
O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
N : 1 s 2 2 s 2 2 p 3
Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).
Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.
Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 ; Ar : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Hai nguyên tử trên có 8 electron ở lớp ngoài cùng ns 2 np 6 là những nguyên tử có cấu hình electron bền vững, ít tham gia vào các phản ứng hoá học. Các nguyên tố này (kể cả heli) được gọi là các khí hiếm