Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Đáp án B
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số proton = số electron
- Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
- Đối với nguyên tố s, p (nhóm A): STT của nhóm = Số electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tố d (nhóm B): STT của nhóm = Số electron trên phân lớp (n - 1)dxnsy.
+ Đặc điểm số electron ngoài cùng:
- Nguyên tử có từ 1 - 3e ngoài cùng là kim loại, trừ H, B: phi kim, He: Khí hiếm
- Nguyên tử có từ 5 - 7e ngoài cùng là phi kim
- Nguyên tử có từ 8e ngoài cùng là khí hiểm (khí trơ)
- Nguyên tử có từ 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
+ Với X: 1s22s22p63s1 => Vị trí của X là: ô 11; chu kỳ 3; nhóm IA; là kim loại.
Giải thích:
(3) Sai vì còn gồm các phi kim.
(5) Sai vì Al thuộc nhóm IIIA.
chọn C
Đáp án C
Có vẻ hơi trễ:")
a)
\(n=3\Rightarrow\) có 3 lóp electron.
\(l=2\Rightarrow\) e cuối vào phân lớp 3d
\(m=1,m_s=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) mũi tên hướng xuống dừng ở ô thứ 4.
=> e cuối của nguyên tố điền vào phân lớp \(3d^9\)
Cấu hình e bền vững sau bão hòa: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\left(Cu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}STT:29\\CK:4\\nhóm:IB\end{matrix}\right.\)
b)
Tương tự câu a, e cuối của nguyên tố điền vào phân lóp \(4p^2\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^2\left(Ge\right)\left\{{}\begin{matrix}STT:32\\CK:4\\nhóm:IVA\end{matrix}\right.\)
tick đi