Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6
Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1
Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2
Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2
a,
\(\text{Na: 1s2 2s2 2p6 3s1}\)
\(\text{Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2}\)
\(\text{S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4}\)
b,
Na=Na+ +e
Mg= Mg2+ +2e
S+ 2e= S2-
CHe:
Na+: 1s2 2s2 2p6
Mg2+: 1s2 2s2 2p6
S2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Áp dụng pp cân bằng e:
S(+4) -2 e == > S(+6)
Mn(+7) + 5e == > Mn (2+)
đổi chéo lên ta có S(5) , Mn (2), thay vô rồi cân bằng tiếp các chất khác nhưng đơn giản hơn vì có sẵn 2 chất đc cân bằng rồi
5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 => 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
tương tự :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 14KHSO4 = 3Fe2(SO4)3 + 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Fe(2+)-- 1e --> Fe(3+)
Cr(6+)-- 3e --> Cr(3+)
đổi chéo lên ta có Fe (3) , Cr (1)
mình sửa lại ở câu 2 ,
Ta có Fe (2+)----1e--> Fe(3+)
Cr ( 6+) ---3e---> Cr(3+)
nhưng riêng Cr có K2Cr2O7 thì là Cr2 nên ta nhân 2 vào Cr
=> 2Cr ---6e----> 2Cr
đổi chéo ta có Fe ( 6) , Cr ( 1) , thay vào FeSO4 , K2Cr2O7 rồi tiếp tục cân bằng
Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 ; Ar : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Hai nguyên tử trên có 8 electron ở lớp ngoài cùng ns 2 np 6 là những nguyên tử có cấu hình electron bền vững, ít tham gia vào các phản ứng hoá học. Các nguyên tố này (kể cả heli) được gọi là các khí hiếm
Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe
cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^1\)
có su hướng nhường e và nhường 1e (vì lớp ngoài cùng của nó có 1e)
điện tích hạt nhân : \(11^+\)
cấu hình : 1s22s22p63s1 .
có khuynh hướng nhường 1e trong phản ứng .
Cấu hình electric của Na (Z = 11) là \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electric của Ar (Z = 18) là \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
chết nhầm sửa electric thành electron nhé, đánh nhanh quá bị lộn