Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}
Số số hạng của tập hợp A là:
(99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp A là:
(10 + 99) x 90 : 2 = 4905
b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}
Số số hạng của tập hợp B là:
(70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)
Tổng phần tử của tập B là:
(0 + 70) x 36 : 2 = 1260
c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}
Số số hạng của tập hợp C là:
(119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp C là:
(51 + 119) x 35 : 2 = 2975
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.
cho mik ****
bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
A = { 18 ; 20 ; 22 }
D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
bài 2 : A = { 18 }
B = { 0 }
C = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
D = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng
E = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !
chúc bạn học giỏi !
Bài 1:
a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
c) A = { 18; 20; 22 }
d) B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 2:
a) A = { 18 } có 1 phần tử
b) B= { 0 } có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\)không có phần tử nào
e) E = \(\phi\)không có phần tử nào
A={ 4;5...1999}
số phần tử: (1999-4):1+1=1996 phần tử
B={ 4;6;...1998}
số phần tử: (1999-4):2+1=998 phần tử
C={ 5;7;...1999}
số phần tử: (1999-5):2+1=998 phần tử
1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)
2.a ) C= { 0;2;4;6;8}
b) L= { 11;13;15;17;19}
c, A = { 18;20;22}
d) D = { 25;27;29;31}
3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)
Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)
4.
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset\)N
Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c)A={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị .
a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.
b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) A = { 18 ; 20 ; 22 }
d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
A = { 10;11;12;12.....}
B= { 0 ; 2 ;4 ;6 ;....;70 }
C= {51;53;55;...;117;119}
D= Ø