Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:
Cách 1:
\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)
Cách 2:
\(A=\left\{5;6;7\right\}\)
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
C1:Liệt kê các phần tử
C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng
Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm
a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }
A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }
mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !
đọc rối não quá , từ sau viết phần a,b,c .......... thì cách xuống dòng nhé ko nhìn rối quá ! viết xong phần a thì cách ghi phần b cứ lần lượt như vậy ng ta mới nhìn thông xong chả lời lần lượt cho bẹn đx ! rút kinh nghiệm cho lần sau nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là
Cách 1 :
A = { 5;6;7 }
Cách 2:
A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
Cách 1 :
A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
Cách 2 :
A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)
Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
Cách 1 :
M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
Cách 2
M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
A = { 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }
Đây nha ! Để nhanh mik gửi link luôn đó !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/48292764974.html?pos=66797626870
# Hok tốt nha # Nhớ kb đó #
Bài 7 :
Các tập con của B là : { 3 } ; { 8 } ; { 11 } ; { 3, 8 } ; { 3, 11 } ; { 8, 11 }
Bài 8 :
\(\Rightarrow\)100 \(\le\)A \(\le\)999
Từ 100 đến 999 có số số hạng là :
( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )
Vậy A có 900 phần tử
Bài 9 :
Từ 1 đến 9 An phải dùng 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 An phải dùng : [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 đến 256 An phải dùng : [ ( 256 - 100 ) : 1 + 1 ] x 3 = 471 ( chữ số )
Vậy từ 1 đến 256 An phải dùng số chữ số là :
9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )
Viết các tập hợp sau bằng hai cách
a)Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
A = { 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
A = { x l x ∈ N , 4 < x ≤ 7 }
b)Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .... ; 11 ; 12 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
B = { x l x ∈ N* , x ≤ 12 }
c)Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20
Cách 1: Liệt kê các phần tử
C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; .... ; 19 ; 20 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
C = { x l x ∈ N , 11 ≤ x ≤ 20 }
d)Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100
Cách 1: Liệt kê các phần tử
E = { 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; ... ; 99 ; 100 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
E = { x l x ∈ N , 18 ≤ x ≤ 100 }