K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

A = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x chia hết cho 2 ; x < 102 }

B ={ x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x không chia hết cho 2 ; x < 15 }

C = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x  thuộc các chữ số không chia hết cho 10    }

D = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x \(\varepsilon\)số chính phương ; x < 36 }

24 tháng 6 2019

mình lộn câu c

C = { x \(\varepsilonℕ^∗\)/ x = số lập phương ( x3) ; x < 125 )

8 tháng 8 2021

A = {x / x = n2 ; n thuộc N; 1 ≤≤ n ≤≤ 7}

B = {x / x = 6 + 1y; y thuộc  N; 0 ≤≤ y ≤≤ 6}

k cho mk lm ơn

8 tháng 8 2021

Bài 1 
A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }
B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }

hok

tốt

1 tháng 9 2016

a) A = {x thuộc N/ x = 3.k + 1; x < 101}

b) B = {x thuộc N/ x = n.(n + 1); x < 111}

c) C = {x thuộc N*/x = n2; x < 401}

d) D = {x thuộc N*/x = n.(n + 1):2; x < 4951)

NM
7 tháng 9 2021

a.\(M=\left\{5n|n\in N,n\le5\right\}\)

b.\(P=\left\{n^2|n\in N^{\text{*}},n\le9\right\}\)

c.\(N=\left\{3n+1|n\in N,n\le7\right\}\)

A = { 3k + 1 | k ∈ N ; k < 9 }

B = { k3 | k ∈ N* | k < 6 }

C = { k . ( k + 1 ) | k ∈ N | k < 10 }

A = {x,k \(\in\) \(ℕ\) ; x = 3k + 1 ; x < 26}

B = {x \(\in\) \(ℕ^∗\) ; x\(^2\) < 126}

C . mk ko bt

16 tháng 7 2017

a) số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị

12 tháng 9 2021

a) A = { 13; 15; 17; ...; 29 }

=> A = { x | x là các số lẻ, x < 31 }

b) B = { 22; 24; 26; ...; 42 };

=>  B = { x | x là các số chẵn, x > 44 };

c) C = { 7; 11; 15; 19; 23; 27 };

=>  C = { x | x là các số lẻ, x chia 2 dư 1, x < 29 };

d) D = { 4; 9; 16; 25; 36; 49 }.

=>  D = { x | x là số tự nhiên, x = n.n , x < 64}.

~ Hok T ~

12 tháng 9 2021

Bài tập 7 Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

\(A=\left\{x\in N|\right\}13\le x< 30\)   và x là số lẻ

b) B = {22; 24; 26; ...; 42}

\(B=\left\{x\in N\right\}21< x< 43\)và x là số chẵn

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27}

\(C=\left\{x=4k-1,k\inℕ^∗,3< x\le31\right\}\)

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

\(D=\left\{x\in N|;x^2;x< 50\right\}\)

 Cách viết tập hợp có 2 cách.   Cách 1: Liệt kê các phần tử. Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.      - Tập hợp con:            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }                        B = { 1 ; 3 ; 5 }         Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp...
Đọc tiếp

 Cách viết tập hợp có 2 cách.  

 Cách 1: Liệt kê các phần tử.

 Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.

      - Tập hợp con:

            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A

        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

                        B = { 1 ; 3 ; 5 } 

        Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp con của mọi tập hợp

 Bài 1: Bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử hãy viết các tập hợp

             a, Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.

             b, Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23.

             c, A= { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 }

                 B= { 1 ;8 ; 2 ; 7 ; 6 ; 4 ; 125 }

1
19 tháng 7 2018

a) A = { a  \(\in\) N | 10 < a < 17}

b) B = { b \(\in\) N | 0 < b \(\le\) 23}