Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử
Sục hỗn hợp vào dung dịch NaOH :
- mẫu thử nào mất màu vàng nhạt là Clo
\(2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O\)
Nung nóng các mẫu thử còn lại với Ag ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào làm chất rắn chuyển sang màu đen là ozon
\(2Ag + O_3 \xrightarrow{t^o} Ag_2O + O_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : oxi
Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: mol
Số mol tăng là: - (x + y) = 0,5y.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Dung dịch 5% iot trong etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thương.✔
(2). Dãy axit HF, HCl, HBr, HI được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần.✖
(3). Khí oxi và ozon đều là chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá của khí ozon mạnh hơn khí oxi.✔
(4). Khí clo, khí oxi và khí ozon đều được dùng để diêt trùng nước sinh hoạt.✖
(5). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch chứa NaF, NaCl thu được hai chất kết tủa .✖
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 20,8. Phần trăm theo thể tích ozon và oxi trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%. B. 30% và 70%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%.
Câu 26: Cho 19,3 gam bột hỗn hợp Fe và Al đun nóng với S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,1 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,00%. B. 67,47%. C. 45,00% D. 40,00%
Đáp án: \(58,03\%\)
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
\(Ag+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
\(2C_6H_6+15O_2\rightarrow12CO_2+6H_2O\)
\(C_6H_6+5O_3\rightarrow6CO_2+3H_2O\)
\(KI+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(H_2+O_3\rightarrow H_2O+O_2\)
* Sự cháy trong ozon mãnh liệt hơn sự cháy trong oxi vì ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
\(2C_6H_6+15O_2\xrightarrow[]{t^o}12CO_2+6H_2O\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
________________________________________
\(Ag+O_3\xrightarrow[]{t^o}Ag_2O+O_2\\ C_6H_6+4O_3\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+3H_2O\\ 2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\)
\(H_2+O_3\xrightarrow[]{t^o}H_2O+O_2\)
Giải thích: vì O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2