K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

\(C+O_2\rightarrow CO_2\) tạo ra oxit ở thể khí

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) tạo oxit ở thể rắn

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\) tạo oxit ở thể rắn

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) tạo ra oxit ở thể khí ( là 1 chất khói trắng, 0 mùi)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

\(2C_2H_6O+5O_2\rightarrow2CO_2+6H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

27 tháng 3 2020

cho hỏi là tại sao 3 cái cuối không phải oxit ở thể khí và lỏng ạ??

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

27 tháng 9 2016

a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O

c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2

27 tháng 9 2016

a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5

- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5

-Điều kiện: dư oxi

b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O

-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.

- Điều kiện: >570 độ C

c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2

-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2

-Điều kiện : nhiệt độ phòng

Chúc em học tốt !!

 

26 tháng 4 2019

1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO

K2O + H2O => 2KOH

CaO + H2O => Ca(OH)2

Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2

Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho que đóm vào các mẫu thử

Que đóm cháy bình thường là không khí

Que đóm cháy sáng => O2

Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2

26 tháng 4 2019

2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

CaO + H2O => Ca(OH)2

K + H2O => KOH + 1/2 H2

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau

Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3

14 tháng 9 2017

1.

Fe2O3 + 3H2 ->2Fe + 3H2O

PbO + H2 -> Pb + H2O

14 tháng 9 2017

2.

CuO + H2 -> Cu + H2O

nCuO=\(\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nCuO=nH2=nCu=0,6(mol)

mCu=64.0,6=38,4(g)

VH2=22,4.0,6=13,44(lít)

17 tháng 3 2020

\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

a)\(n_{Fe}=\frac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Fe3O4}=0,01.232=2,32\left(g\right)\)

b) \(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(V_{kk}=5V_{O2}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được
4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí
nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho
pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?

A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

1
11 tháng 2 2020

Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O. 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?

A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

11 tháng 2 2020

ko có j

17 tháng 12 2019

:((

18 tháng 12 2019

Câu 1:

a) \(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b)

\(n_{Mg}=\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{48}{24}=2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{2}{2}=\frac{1}{1}\)

=> PỨ hết

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(48+32=m_{MgO}\)

\(m_{MgO}=80\left(g\right)\)

Bài 2:

a) \(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b)

\(n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=5,6.5=28\left(l\right)\)

c)

Cách 1:

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(6,2+8=m_{P_2O_5}\)

\(m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

Cách 2:

Theo PTHH, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{1}{2}n_P=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Câu 1/ Câu 3: (4 điểm) Cho 62 gam photpho (P) tác dụng với khí thu được điphotphopenta oxit (P2O5) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng khí P2O5 đã sinh ra. c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc). Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2). a. Viết PTHH của phản ứng ? b....
Đọc tiếp

Câu 1/ Câu 3: (4 điểm) Cho 62 gam photpho (P) tác dụng với khí thu được điphotphopenta oxit (P2O5)

a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b. Tính khối lượng khí P2O5 đã sinh ra.

c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).

Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).

a. Viết PTHH của phản ứng ?

b. Tính khối lượng của axit clohiđric (HCl) đã dùng ?

c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)

3.(1 điểm) Tính thể tích (đktc) của 2,5 mol khí O2.

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O, N2O3.,SO2, CuO

5. (3 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng oxi(O2), oxi hóa sắt(Fe) ở nhiệt độ cao.

a. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 4,64g oxit sắt từ.

b. Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

3
6 tháng 4 2020

Câu 1/

a)\(4P+5O2-->2P2O5\)

b)\(n_P=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=1\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=1.142=142\left(g\right)\)

c)\(n_{O2}=\frac{5}{2}n_P=5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=5.11,4=112\left(l\right)\)

Câu 2/

a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

b)\(n_{Zn}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

c)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

3.

\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O : oxit bazo : kali oixt

N2O3.: oxit axit : đi nito tri oxit

SO2: oxit axit : lưu huỳnh trioxxit

CuO: oxit bazo : đồng(II) oixt

5.

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)

\(n_{KmNO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).

a. Viết PTHH của phản ứng ?

b. Tính khối lượng của axit clohiđric (HCl) đã dùng ?

c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)

a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

0,4-----------------0,8----------------------0,4

b) Số mol kẽm: nZn = 26\65=0,4(mol)

=> Khối lượng HClthu được: mHCl = 0,8 x 36,5 =29,2 gam

=>VH2=0,4.22,4=8,96 l

3.(1 điểm) Tính thể tích (đktc) của 2,5 mol khí O2.

VO2=2,5.22,4=56 l

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O, N2O3.,SO2, CuO

Oxxit bazo

K2O Kali oxit

CuO dong2 oxit

oxit axit

N2O3 ddinito trioxi

SO2luy huynh dioxt

20 tháng 4 2019

Câu 1:

a. PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 0,03mol:0,02mol\rightarrow0,01mol\)

\(n_{Fe}=\frac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

b. \(V_{O_2}=22,4.0,02=0,448\left(l\right)\)

c. Thể tích bằng nên số mol cũng bằng.

PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ \frac{1}{75}mol\leftarrow\frac{1}{75}mol:0,02mol\)

\(m_{KClO_3}=\frac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)

20 tháng 4 2019

a. PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 0,3mol:0,6mol\rightarrow0,3mol:0,3mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2mol:0,6mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)

b. \(m_{Al}=5,4\Rightarrow m_{Fe}=22,2-5,4=16,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,3+0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

c. \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=38,1+26,7=64,8\left(g\right)\)