\(\in\) { 25 ;...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

Ta có : x = a + b , a \(\in\) { 25 ; 38 } , b \(\in\) { 14 ; 23 }

=> x = 25 + 14 = 39

     x = 25 + 23 = 48

      x = 38  + 14 =52

       x = 38 + 23 = 61

=> M = { 39 ; 48 ; 52 ; 61 }

9 tháng 8 2016

Ta có : \(a\in\left\{25;38\right\}\)

             \(b\in\left\{14;23\right\}\)

Mà : \(x=a+b\)

\(\Rightarrow x=\left(25+38\right)+\left(14+23\right)\)

\(\Rightarrow x=100\)

14 tháng 9 2016

thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nhaok

14 tháng 9 2016

xl mk quên rùi

5 tháng 5 2016

\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)

\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)

2x=  15/2 - 1 = 13/2

x = 13/2 : 2

x = 13/4 

b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480

2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480

2x . 15 = 480

2x = 480 : 15 = 32

2x = 25 => x = 5

c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)

\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)

< = > 3x=  -6 => x = -2

 

5 tháng 5 2016

Hỏi đáp Toán

23 tháng 8 2016

\(C\in\left\{1;3\right\}\)

\(D\in\left\{1;4\right\}\)

\(E\in\left\{2;3\right\}\)

\(F\in\left\{2;4\right\}\)

23 tháng 8 2016

Các tập hợp gồm hai phần tử ,trong đó một phần tử thuộc A,một phần tử thuộc B là:

   \(\left\{1;3\right\};\left\{1;4\right\};\left\{2;3\right\};\left\{2;4\right\}\)

12 tháng 12 2016

vì 4n+6 \(⋮\)2 nhân với số nào cũng chia hết cho 2

=>\(\forall\)n\(_{\in}\)N (5n+7) x (4n+6)\(⋮\)2

13 tháng 12 2016

n thuộc N

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}n=2k\\n=2k+1\end{array}\right.\left(k\in N\right)\)

+ n=2k

=> (5n + 7) x (4n + 6)=(5.2k+7).(4.2k+6)

=(10k+7).(8k+6)

mà 8k + 6 chia hết cho 2

=>(10k+ 7).(8k+6) chia hết cho 2

=> (5n + 7) x (4n + 6) chia hết cho 2

+ n=2k+1

=> (5n + 7) x (4n + 6)=[5.(2k+1)+7].[4.(2k+1)+6]

=(10k+5+7).(8k+4+6)

=(10k+12).(8k+10)

mà 8k+10 chia hết cho 2

=>(10k+12).(8k+10) chia hết cho 2

=> (5n + 7) x (4n + 6) chia hết cho 2

vậy....

~~~~~~~~~~~~~~~~~~

đây là cách dài dòng

bn thích làm theo thì làm

k thì lam theo cách của Bùi Bảo Châu cũng đc

8 tháng 8 2016

\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^3\)

\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1^3}{5^3}\right)^3\)

\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{5}\right)^9\)

\(\Rightarrow x=9\)

Vậy x = 9

 

8 tháng 8 2016

Mình chỉ giúp bạn được câu b thôi

Ta có :`

 \(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^x\)

<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{125^3}\)

<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{5^9}\)

=>\(\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}\)

14 tháng 5 2016

=))) Thử vào bằng gmail mà bạn lập lên nick ấy xem nào =)))

14 tháng 5 2016

bạn chat riêng với nó hỏi xem nó là đứa nào

 

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

14 tháng 8 2016

Ta có a> 2 và b>2 nên a(b-2)>0 và b(a-2) >0. 
Vậy a(b-2)+b(a-2) >0 <=> 2[ab -a -b] >0 <=> ab > a+ b

11 tháng 9 2016

bồ kêu anh hai tui làm cho ( ny bồ mừ ) leu

23 tháng 12 2016

Câu 4
Đặt \(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{19}\left(1+3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.4+3^3.4+...+3^{19}.4\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^3+...+3^{19}\right).4⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\left(đpcm\right)\)

\(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{17}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.40+...+3^{17}.40\)

\(\Rightarrow A=\left(3+...+3^{17}\right).40⋮40\)

\(\Rightarrow A⋮40\left(đpcm\right)\)

Câu 3:

Giải:
a) \(5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(x-5=1\Rightarrow x=6\)

+) \(x-5=5\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x\in\left\{6;10\right\}\)

b) Ta có: \(x+3⋮x-3\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)+6⋮x-3\)

\(\Rightarrow6⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)