K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

a) \(2,\left(15\right)=2+0,\left(15\right)=2+0,\left(01\right).15=2+\frac{1}{99}.15=2+\frac{5}{33}=\frac{71}{33}\)

b) \(2,\left(5\right)=2+0,\left(5\right)=2+0,\left(1\right).5=2+\frac{1}{9}.5=2+\frac{5}{9}=\frac{23}{9}\)

16 tháng 10 2016

a) 2,(15) = 2 + 0,(15) = 2 + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{198}{99}\) + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{213}{99}\) = \(\frac{71}{33}\)

b) 2,(5) = 2 + 0,(5) = 2 + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{18}{9}\) + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{23}{9}\)

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{36}{35}=1,0\left(285714\right)\)

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}=0,\left(6\right)\)

\(\dfrac{5}{11}=0,\left(45\right)\)

\(\dfrac{2}{13}=0,\left(153846\right)\)

\(\dfrac{15}{82}=0,1\left(82926\right)\)

\(\dfrac{13}{22}=0,5\left(90\right)\)

\(\dfrac{1}{60}=0,01\left(6\right)\)

\(\dfrac{5}{24}=0,208\left(3\right)\)

Phong Phong đọc kĩ đề bài chút đi ạ, dưới dạng phân số thập phân chứ không phải số thập phân
4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

3 tháng 8 2016

a) 0 , 32=8/25

b) -0,124=-31/250

c) 1,28=32/25

d) -3,12=-78/25

a) \(0,32=\frac{32}{100}=\frac{8}{25}\)

b) \(-0,124=-\frac{124}{1000}=-\frac{31}{250}\)

c) \(1,28=\frac{128}{100}=\frac{32}{25}\)

d) \(-3,12=-\frac{312}{100}=-\frac{78}{25}\)

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\) thỏa mãn đề bài

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{x+10}\right]=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\) hoặc \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

+) \(x-7=0\Rightarrow x=7\)

+) \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow x-7=\pm1\)

\(x-7=1\Rightarrow x=8\)

\(x-7=-1\Rightarrow x=6\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;6\right\}\)

4 tháng 8 2016

\(\frac{1}{99}\)= 0.(01)

\(\frac{1}{999}\)=0.(001)

Đố:

0.(31)=0.31313131313131.......

0.3(13)=0.313131313131.......

Vay 0.(31)=0.3(13)