Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(CH_2=C=CH-CH_3\)
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
\(CH_2=C=CH-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2\)
Với cả 2 CTCT còn lại là mạch vòng một cái mạch 4 có 1 nối đôi (hình vuông) một cái mạch 3 có 1 nhánh với nối đôi (hình tam giác)
\(CT:C_xH_yN_t\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)
\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow12x+y=31\)
\(x\le2\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)
\(CT:C_2H_7N\)
Các CTCT của X :
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a.
b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)
Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)
Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b
=> a=b=0,1(mol) (**)
Từ (*), (**) => X+Y=64
Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba
=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca
Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)