Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
1. a) Bội của 4 là : 8 ; 20 ; 32 ; 24 .
. b) Bội của 7 là : 14 ; 28 ; 35 ; 77 .
2 . B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ;24 ; 28 }
3. B(18) = 18 ; 36 ; 54 ; 72 ;90 .
4 . Ư(2) = 1 ; 2 . Ư(6)=1 ; 2 ; 3 ; 6
Ư(3) = 1 ; 3 Ư(9)= 1 ; 3 ; 9
Ư(4) = 1 ; 2 ; 4 Ư(13) = 1 ;13
Ư(5) = 1 ; 5 Ư (12) = 3 ; 4 ; 6 ; 2 ; 1 ;12
5 . Ư(7)= {1 ; 7} Ư(9) = {3 ; 9 ; 1 }
Ư(10) = {2 ; 5 ; 1 ; 10 } Ư(16) = {8 ; 16 ; 1 ; 2 ;4 }
Ư (0) = X (không có) Ư(18) ={9 ; 2 ; 18 ; 1 ; 6 ; 3 } Ư(20)= {4 ; 5 ; 10 ; 2 ; 20 ; 1 }
a) H = { 3003; 3033; 3333; 6003; ....; 6663 }
b) Y = { 3000; 3003; 3006;.....; 6666 }
c) G = { 300; 306; 330; 336;....; 666 }
Lần lượt chia 12 cho tất cả các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.
Tham thảo Ta sẽ thực hiện phép chia 12 cho các số từ 1 đến 12
Ta có bảng sau:
Số bị chia |
12 | |||||||||||
Số chia | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Thương | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 2 | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 |
Số dư | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | 0 |
Qua bảng trên ta thấy: phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết, do đó 12 chia hết cho các số: 1; 2; 3; 4; 6; 12
Hay 1; 2; 3; 4; 6; 12 là các ước của 12.
Vậy Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} hảo :
Tham khảo :
a) Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20 nên
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.
b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…
Các bội của 4 nhỏ hơn 50 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48}
tất cả các số lẻ : 1;3;5;... vo so
B(5)=0;5;10;15;...
B(7)=0;7;14;21;28;35;...
B(11)=0;11;22;33;44;55;...
Tất cả các số chẵn;0;2;4;6;8;10;12;... vo so