Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Hướng dẫn:
- Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P.
- Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật:
trọng lượng của vật là độ lớn trọng lực tác dụng lên một vật
Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho vật gia tốc rơi tự do.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật.
Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật:
* Viết biểu thức
Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo biến dạng và đầu lò xo có gắn quả nặng di chuyển từ vị trí x 1 đến vị trí x 2 là:
A 12 = k x 1 2 2 - k x 2 2 2 .
* Đặc điểm: Công của lực đàn hồi chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối của biến dạng. Lực đàn hồi cũng là lực thế.
+ Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên vật
+ Vận dụng biểu thức định luật II - Newton
+ Vận dụng hệ thức liên hệ:v2 - v\(\dfrac{2}{0}\) =\(2as\)
+ Vận dụng biểu thức tính công \(A = Fscosa\) với \(a\) =
(ˆ→F,→s) ko biết viết
* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).
* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:
A 12 = m g z 1 - m g z 2 = W t 1 - W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
f=σlf=σl
σ gọi là hệ số căng bề mặt, đơn vị đo là niu-tơn trên mét (N/m). Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất chất lỏng. Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng thì hệ số căng bề mặt của nó giảm.
Công thức tính momen của ngẫu lực:
M = F.d.
Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.
* Một vật khối lượng m ( coi như chất điểm), di chuyển từ điểm B có độ cao z B đến điểm C có độ cao z C so với mặt đất. Công do trọng lực tác dụng lên vật thực hiện trong dịch chuyển từ B đến C xác định bởi: A B C = m g z B - z C
* Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Lực có tính chất như thế gọi là lực thế hay lực bảo toàn.