Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần.
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần.
bạn tham khảo nha
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ: Tục ngữ gửi gắm nhiều bài học quý giá. Một trong số đó là câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
2. Thân bài
a. Giải thích
“một con ngựa”: cá nhân, “cả tàu”: tập thể.“con ngựa đau”: ý chỉ cá nhân khi gặp phải khó khăn hay bất hạnh; “cả tàu bỏ cỏ: ý chỉ sự đồng cảm, chia sẻ của tập thể với cá nhân.=> Lời khuyên nhủ rằng con người cần biết sống yêu thương, biết chia sẻ và đồng cảm với đồng loại.
b. Ý nghĩa
- Trong một tập thể, khi có một cá nhân nào đó gặp hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh thì luôn có những con người trong tập thể ấy sẵn sàng giúp đỡ, tương trợ để cả nhân vững vàng vượt qua khó khăn.
- Bên cạnh đó, câu tục ngữ còn thể hiện và khẳng định rõ tầm quan trọng của tinh thần đoàn kết giữa những con người với nhau. Khi một người gặp khó khăn thì mọi người xung quanh không nên thờ ơ, mà hãy sẵn sàng quan tâm, sẻ chia và ra tay giúp đỡ.
- Dẫn chứng: Lịch sử đã chứng minh tinh thần đoàn kết của dân tộc ta qua bao cuộc chiến tranh chống quân xâm lược, nhờ có sự đồng lòng của cả dân tộc mà nhân dân ta giữ vững được chủ quyền độc lập dân tộc cho tới hiện tại
3. Kết bài
Khẳng định giá trị câu tục ngữ: Câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã thể hiện được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Thế hệ trẻ chúng ta ngày nay cần gìn giữ và phát huy tốt hơn nữa truyền thống này.
chúc bạn học tốt nhaChứng minh câu tục ngữ " 1 cn ngựa đau cả tàu bỏ cỏ "
Trả lời :
Là tình cảm đoàn kết là nhg thứ quý báu của cn ng . Sự đoàn kết ko chỉ trong gđ , tập thể mà là cả 1 dân tộc và cả hành tjnh này mn cần sự đoàn kết , yêu the và san sẻ lẫn nhau .
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần
Bài làm
Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.
Như vậy câu tục ngữ trên nhằm nó đến tình yêu thương, tấm lòng nhân ái giữa những con người cùng chung sống trong một môi trường. Sự tương thân tương ái đó sẽ tạo nên sự vững chắc và bền vững giúp duy trì những mối quan hệ đó lâu dài hơn.
Thật vậy, trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng suôn sẻ, cũng theo dòng nước chảy trôi. Trước mặt sẽ còn gặp nhiều khó khăn và thử thách. Nhưng lúc đó nếu có những người khác sẵn sàng ở bên và giúp đỡ thì thật tốt biết bao. Đây cũng chính là một biểu hiện sâu sắc nhất của tình thương, lòng nhân ái.
Trong một lớp học, có một bạn bị ốm suốt một tuần liền không đi học được. Những bạn khác trong lớp đến tận nhà thăm hỏi, động viên; có bạn còn chép bài lại cho bạn, có bạn còn giúp bạn làm bài tập. Những biểu hiện này tuy rất nhỏ nhặt nhưng đã nói lên được tình yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ nhau.
Xã hội đang cần lắm rất nhiều tấm lòng có tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông sâu sắc. Bởi mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn khi được chia sẻ, được giãi bày và được giúp đỡ.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có không ít người sống ít kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Ví dụ như câu tục ngữ “Đèn nhà ai người ấy rạng”. Đây chính là lối sống chỉ biết mình rất đáng lên án, trái ngược với tinh thần đồng cam cộng khổ nói trên.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nhắc nhở chúng ta hãy sống có tình có nghĩa, tương thân tương ái giúp đỡ lần nhau cùng sống, cùng phát triển. Tình yêu thương sẽ làm tốt đẹp hơn rất nhiều mối quan hệ trong xã hội.
# Chúc bạn học tốt #
Mở bài: - Dân tộc ta từ xưa đến nay luôn có truyền thống là phải biết yêu thương, đoàn kết với nhau
- Truyền thống đó được thể hiện qua câu tục ngữ 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Thân bài: - Ngựa là một loài động vật ăn cỏ
- Tàu chỉ cái máng ăn cho ngựa
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ có ý nghĩa là một con ngựa trong đàn bị mắc bệnh, không ăn uống được. Cả đàn ngựa vì lo lắng nên cũng bỏ ăn
- Câu tục ngữ hàm chứa những ý nghĩa rất sâu sắc: Trong gia đình chỉ có một người gặp chuyện thì cả gia đình đều lo lắng. Thể hiện tình yêu thương, gắn bó với nhau
Kết bài: Làm người phải biết yêu thương lẫn nhau. Ngay cả những con ngựa còn có tình nghĩa, cớ sao con người lại phải không?
k cho mik nha
HỌC TỐT
Vào đó tham khảo bạn ơi
https://h.vn/hoi-dap/question/253664.html
Trong kho tàn tục ngữ của văn học dân gian Việt Nam chứa bao câu tục ngữ hay về đạo đức, lối sống. Và một trong những câu tục ngữ có giá trị giáo dục sâu sắc là câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”
Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản. Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm.
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước,…thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến.
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thề thương thân…Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sữ dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.
Viết đoạn văn hay là nêu mỗi suy nghĩ ?
Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.
Như vậy câu tục ngữ trên nhằm nó đến tình yêu thương, tấm lòng nhân ái giữa những con người cùng chung sống trong một môi trường. Sự tương thân tương ái đó sẽ tạo nên sự vững chắc và bền vững giúp duy trì những mối quan hệ đó lâu dài hơn.
Thật vậy, trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng suôn sẻ, cũng theo dòng nước chảy trôi. Trước mặt sẽ còn gặp nhiều khó khăn và thử thách. Nhưng lúc đó nếu có những người khác sẵn sàng ở bên và giúp đỡ thì thật tốt biết bao. Đây cũng chính là một biểu hiện sâu sắc nhất của tình thương, lòng nhân ái.
Trong một lớp học, có một bạn bị ốm suốt một tuần liền không đi học được. Những bạn khác trong lớp đến tận nhà thăm hỏi, động viên; có bạn còn chép bài lại cho bạn, có bạn còn giúp bạn làm bài tập. Những biểu hiện này tuy rất nhỏ nhặt nhưng đã nói lên được tình yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ nhau.
Xã hội đang cần lắm rất nhiều tấm lòng có tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông sâu sắc. Bởi mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn khi được chia sẻ, được giãi bày và được giúp đỡ.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có không ít người sống ít kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Ví dụ như câu tục ngữ “Đèn nhà ai người ấy rạng”. Đây chính là lối sống chỉ biết mình rất đáng lên án, trái ngược với tinh thần đồng cam cộng khổ nói trên.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nhắc nhở chúng ta hãy sống có tình có nghĩa, tương thân tương ái giúp đỡ lần nhau cùng sống, cùng phát triển. Tình yêu thương sẽ làm tốt đẹp hơn rất nhiều mối quan hệ trong xã hội.
Trong kho tàng ca dao của dân tộc Việt Nam, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết, sự gắn bó keo sơn, tình yêu thương giữa con người với con người. Một trong số đó có câu tục ngữ “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” nói về mối quan hệ gắn kết giữa con người với con người, giữa một con người cá nhân với một tập thể, cộng đồng mà rộng hơn nữa là toàn xã hội. Câu tục ngữ gợi ra được cái ấm áp của tình người, đồng thời cũng mang đến cho chúng ta một bài học về cách ứng xử với những người xung quanh ta.Ở đây, các tác giả dân gian sử dụng hình ảnh “con ngựa đau” để biểu tượng cho con người, mà con người ở đây đang phải đối mặt với những khó khăn, trở ngại, phải trải qua những bất hạnh của cuộc sống. Ở đây cũng nhấn mạnh đến “một con ngựa” nghĩa là nhấn mạnh đến cái cá nhân, những cá thể độc lập trong xã hội. Cách dùng hình ảnh để truyền tải những tư tưởng,thông điệp nhân văn của nhân dân là cách biểu hiện khá độc đáo, mang lại hiệu quả tiếp nhận cao.
“Cả tàu bỏ cỏ” là hình ảnh biểu tượng cho những tập thể, cộng đồng rộng lớn trong xã hội. Câu tục ngữ “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” là câu tục ngữ nói về tình người trong xã hội. Khi trong một tập thể có những cá nhân gặp phải những bất trắc, những khó khăn mà khó có thể vượt qua trong cuộc sống thì luôn có những con người sẵn sàng giúp đỡ, tương trợ để họ có thể vượt qua khó khăn,vững vàng hơn trong cuộc sống. Họ không hề đơn độc mà xung quanh họ vẫn có rất nhiều người tốt, những tấm lòng nhân ái họ luôn đứng về phía họ, bênh vực, đồng cảm với họ. Trong cuộc sống, đôi khi chỉ cần sự hỗ trợ về tinh thần ấy thôi cũng đủ để tạo ra một nguồn động lực to lớn, thêm niềm tin để những người gặp khó khăn có thể đứng dậy và khắc phục tất cả.
Đồng thời, câu tục ngữ này cũng thể hiện sự đoàn kết giữa những con người với nhau. Khi một người gặp khó khăn thì những con người xung quanh sẽ không thờ ơ, hững hờ mà họ cũng sẽ thật lòng quan tâm, họ cũng sẵn sàng sẻ chia, chung tay giúp đỡ để có thể vượt qua khó khăn ấy.
Tinh thần yêu thương con người, đoàn kết gắn bó này là một truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Những người Việt Nam đã, đang và sẽ luôn duy trì và phát huy giá trị tốt đẹp ấy của dân tộc.Sự đoàn kết của dân tộc Việt Nam cũng đã được lịch sử minh chứng.Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược, dân tộc Việt Nam đã luôn đoàn kết, phát huy được mạnh mẽ nguồn sức mạnh dân tộc to lớn này.Sự đoàn kết giữa con người với con người trong dân tộc Việt Nam đã kết thành một làn song to lớn, cuốn trôi hết lũ cướp nước và bán nước, mang lại nền độc lập, hòa bình cho dân tộc như ngày nay.
Không chỉ trong thời chiến, tinh thần đoàn kết của dân tộc ta mới mạnh mẽ như vậy và ngay cả khi hòa bình đã lập lại, thì cái truyền thống tốt đẹp ấy vẫn đang được phát huy, duy trì.Trong xã hội Việt Nam ngày nay vẫn còn rất nhiều những hoàn cảnh khó khăn, những con người gặp bất hạnh trong cuộc sống nhưng những cá nhân khác trong xã hội luôn có ý thức giúp đỡ, hỗ trợ không chỉ về vật chất mà cả về mặt tinh thần cho những con người gặp bất hạnh ấy, giúp đỡ họ vươn lên trong cuộc sống.
Chẳng hạn, những trận lũ lụt, các trận bão lớn đã cuốn đi rất nhiều ngôi nhà, của cải của người dân miền Trung. Trong hoàn cảnh ấy thì nhân dân cả nước lại cùng nhau chung tay quyên góp tiền của, lương thực cho đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả của lũ lụt. Ngoài ra còn có những người tình nguyện vào miền Trung và hỗ trợ người dân nơi đây xây dựng nhà cửa, khôi phục lại hệ thống đường xá, các công trình thủy lợi….
“ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” là một câu tục ngữ thể hiện được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Do đó, chúng ta- những thế hệ tương lai của đất nước phải có trách nhiệm duy trì, bảo vệ truyền thống ấy.
Tình yệu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thông tốt đẹp của dân tộc. Tử bao đời nay, ông bà ta luôn nhắc nhở nhau phái biết "thương người như thể thương thân". Vấn đề ấy lại được nhắc nhờ thường xuyên qua lời khuyên của cha mẹ, lời giáo huấn của thầy cô trong câu tục ngữ giàu hình ảnh: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ"
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần
Hình ảnh con ngựa và cả tàu (cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản.
Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm.
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước, thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến.
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thề thương thân. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sữ dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/nghi-luan-mot-con-ngua-dau-ca-tau-bo-co-c36a14681.html#ixzz5EEdGMN2r