K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

1. Nhóm quyền được tham gia.

2. Nhóm quyền được phát triển.

3. Nhóm quyền được sống còn.

4. Nhóm quyền được bảo vệ.

Quyền sống, quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc, quyền được chăm sóc sức khỏe,....

Chọn C

11 tháng 1 2022

C

10 tháng 5 2021

Những đứa trẻ mong ước làm bác sĩ để sau này chúng chữa bệnh cứu mọi người.

CN1 : Những đứa trẻ 

CN1 : mong ước làm bác sĩ 

CN 2 : chúng 

VN2 : chữa bệnh cứu mọi người.

10 tháng 5 2021

trẻ em luôn mong ước có một thế giới hòa bình để chúng có thể bình yên 

14 tháng 5 2021

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã đưa ra những quy định rõ về các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em.Theo đó, trẻ em có những quyền cơ bản sau - quyền được khai sinh và có quốc tịch ; trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Nhà nước rất quan tâm và chú trọng tới vc bảo vệ quyền lợi trẻ em . Bổn phận rõ ràng , đầy đủ .

14 tháng 5 2021

Cảm ơn ạ

 

21 tháng 2 2022

TK

Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:

– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

– Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Võ Thị Sáu, Hà Nội…

– Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gô…

– Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Lý Bạch, Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược

21 tháng 2 2022

tham khảo

– Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Võ Thị Sáu, Hà Nội…

– Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gô…

– Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Lý Bạch, Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược…

1 tháng 7 2023

ảnh mờ lắm em ạ

ko nhìn thấy gì cả

1 tháng 7 2023

ảnh mờ lắm em ạ

ko nhìn thấy gì cả

5 tháng 10 2021

Ở bài tập đọc Những con sếu bằng giấy.

5 tháng 10 2021

Mình cần gấp mà hông bt làm

2 tháng 3 2022

Viết câu theo mô hình cấu trúc sau:
.a CN – VN , CN – VN
………mùa xuân đến , hoa trong vườn đua nhau khoe sắc…………………………………………………………………………..
b.TN , CN – VN, CN – VN
……………………Vào buổi sáng, ông mặt trời thức giấc, những chú chim sơn ca bắt đầu cất lên bản nhạc chào buổi sáng.……………………………………………………………..
c.Tuy CN – VN nhưng CN – VN
………tuy  ông tôi đã già nhưng ông rất khoẻ…………………………………………………………………………..
d.Vì CN- VN nên CN – VN
…………………vì đại dịch covid kéo đến nên chúng tôi phải học online……………………………………………

Chiếc đồng hồ

Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán...

 

Peder B. Helland - Hope   00:00PreviousPauseNext 00:03 / 07:36UnmuteSettingsFullscreenCopy video urlPlay / PauseMute / UnmuteReport a problemLanguageShareVidverto Player    

Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu... Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:

 

- Các cô chú có trông thấy cái gì đây không?

Mọi người đồng thanh:

- Cái đồng hồ ạ.

- Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?

- Có những con số ạ.

- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì?

- Để chỉ giờ chỉ phút ạ.

- Cái máy bên trong dùng để làm gi?

- Để điều khiển cái kim chạy ạ.

Bác mỉm cười, hỏi tiếp:

- Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?

Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

- Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?

- Thưa không được ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận:

- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà Nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ... cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?

Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư.

Theo sách BÁC HỒ KÍNH YÊU

Luyện tập   

Câu chuyện có tên là gì?​

Chiếc đồng hồ.Đồng hồ của Bác.Bác Hồ kính yêu.Kiểm traÝ nghĩa câu chuyện:

"Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý."