Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một đám ma và một đám cưới đối diện nhau. Và ng gthiệu của 2 bên : - Sau đây ban tổ chức tang lễ xin được giới thiệu lễ viếng... Xin cho một tràng pháo tay chào đón cô dâu và chú rể...Ôi than ôi chỉ còn 2 phút nữa thôi là...Cô dâu chú rể vào động phòng...Để tiếp tục chương trình xin mời nhà trai lên... Thắp nhang kính viếng hương hồn cụ Để đáp lại những tình cảm chân thành của nhà trai, tôi xin mời đại diện họ nhà gái phát biểu đôi lời...Kính thưa hương hồn cụ,kính thưa gia đình tang chủ,trong giờ phút đau thương này tôi không biết nói gì hơn,chỉ có kèn thay tiếng khóc và xin một phút mặc niệm,một phút mặc niệm bắt đầu.. Nhạc sập sình nhạc rất là vui,mừng uyên ương sánh đôi,lễ ra mắt tay trong tay,là la lá... Xin cảm ơn 2 bạn và bài hát. Và tiếp theo thay mặt cho 2 bên gia đình tổ chức tôi xin tuyên bố lễ... Truy điệu được phép cử hành!!... Và để kết thúc buổi lễ chúng ta cùng rước cô dâu xinh đẹp về... Nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang quê nhà.
Truyện kể rằng: “Có một ông chồng sau khi đọc xong bài báo “Vụ án mạng tại nhà hàng với một nữ nhân viên bị giết chết”, ngẫm nghĩ và nói với vợ của mình rằng:
– Em yêu, mẹ em cả ngày cứ quanh quẩn ở nhà như vậy, không chán sao! Có lẽ nên kiếm cho mẹ một công việc nào đó …
– Mẹ em thì có thể làm được gì bây giờ chứ?
– À , thì chẳng hạn như… nhân viên phục vụ tại nhà hàng.
- Treo biển
- Lợn cưới ,áo mới
-Ông nọ bà kia.
-Nhận tiền lì xì: ít mà không ít
-Xin tiền tiên..
-Sĩ diện…
Câu chuyện Sĩ diện…
Một người nghèo nọ thường hay che đậy giấu giếm cảnh khổ. Lần kia gặp bạn, bạn mời đi ăn cơm. Ông ta ưỡn bụng từ chối: “Tớ vừa xơi thịt chó xong không nuốt nổi cơm đâu. Có điều uống vài cốc rượu thì được.”
Vài cốc rượu xuống bụng xong anh ta say quá nên ọc hết đống thịt chó ban nãy ăn ở nhà ra.
Hôm sau, bạn hỏi ông ta: “Anh bảo là ăn thịt chó sao hôm qua lại ói ra cám. Thế nghĩa là sao?”
Người đó ngẫm nghĩ rồi chép miệng: “Có lẽ ***** đó ăn cám mà tớ không biết.”
Không trống rỗng
Một hôm thầy giáo giảng cho học sinh về sự tuần hoàn của máu. Để làm cho chủ đề bài giảng rõ thêm, thầy giáo nói:
- Bây giờ các em nhìn đây, nếu tôi đứng bằng đầu, thì máu, như các em đã biết, sẽ dồn xuống đầu tôi và mặt tôi sẽ đỏ bừng lên.
- Các em học sinh đều đồng ý như vậy. Thầy giáo lại tiếp tục: ...Bây giờ cái điều mà thầy muốn biết là ở chỗ, làm sao mà thầy đứng mà máu lại không chảy vào chân của thầy được?
- Tất cả các em học sinh đều ngồi yên trong giây lát, rồi một học sinh bé nhỏ giơ tay và nói: Thưa thầy, vì chân của thày không trống rỗng như não!
LÀM BÀI CHO KỊP
- Thầy: Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Các trò về suy nghĩ, phân tích và lấy ví dụ thực hành mai nộp cho thầy.
- Thầy: Cò! Em làm gì vậy ?
- Cò: Thưa thầy. Con đang mài cây sắt để kịp ngày mai nộp cho thầy cái kim ạ.
trên báo thời sự nói thằng câm kể vs thằng điếc về chuyện thằng mù nhìn thấy thằng qùe nó đi trên mặt nước
Lợn cưới áo mới là một cậu chuyện cười, cũng là câu chuyện ngụ ngôn đầy ý nghĩa. Câu chuyện nói về hai anh chàng hay khoe của, một người khoe áo mới, một người khoe lợn cưới. Những tiếng cười nhẹ nhàng của câu chuyện được tạo ra qua những lời nói, cử chỉ, điệu bộ của hai chàng. Câu chuyện có một kết thúc đầy bất ngờ với tình tình tiết vô cùng thú vị. Thông qua câu chuyện về hai anh chàng có thói khoe khoang, ông cha ta đã kín đáo phê phán thói khoe khoang, khoác lác,để từ đó đặt ra bài học cho con người về cách ứng xử trong cuộc sống.
Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...
Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.
- Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.
- Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
Thầy giáo kiểm tra chỉ số thông minh của học sinh.
Thầy hỏi: “Ai là con của cha mẹ em, mà lại không phải là anh chị em ruột của em?” Tí trả lời: “Đó là em, Tí ạ”. Thầy giáo rất hài lòng.
Đến lượt Tèo, thầy cũng hỏi: “Ai là con của cha mẹ em mà không phải là anh chị em ruột của em?”. Tèo gãi đầu gãi tai: “Để em về nhà suy nghĩ đã ạ”.
Về nhà nghĩ mãi không ra, Tèo bèn đi hỏi Tẹo: “Ai là con của cha mẹ cậu mà lại không phải là anh chị em ruột của cậu?”. Tẹo đáp ngay: “Đó là Tẹo còn ai”.
Hôm sau Tèo hớn hở đến lớp khoe với thầy chắc như đinh đóng cột: “Em biết đó là ai rồi, đó là bạn Tẹo ạ”.
Thầy lẩm bẩm: “Sao lại thế, phải là Tí chứ nhỉ?”.
Lời khuyên của chồng
Hai vợ chồng và người vợ vừa đi dự một bữa tiệc và người vợ quyết định cầm lái, chở chồng về nhà. Cô lái xe một lúc và phất hiện ra rằng phanh xe không hoạt động.
Nhấn phanh hết sức có thể nhưng không ăn thua, chiếc xe vẫn lao rầm rầm trên phố
- Ối ối ! người vợ kêu lên : David em phải làm sao bây giờ ?
- Trời đất ông chồng hét lên nhưng đã chấn tĩnh lại nói : Cố tìm cái gì rẻ rẻ mà đâm vào em ạ ...