K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hộ mik theo dàn bài

 

0
I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hhoj mik theo dàn bài

 

0
9 tháng 10 2020

Con không biết hết được những câu thơ, bài hát nói về mẹ, nhưng con vẫn hiểu rằng, mẹ là tất cả. Tình mẹ được so sánh với Biển Thái Bình, nhưng trong tâm trí mỗi người, mẹ còn hom cả biển Thái Bình rộng lớn, bao la, ngút ngàn ấy. Con yêu mẹ nhiêu lắm, nhiều hơn cả chân trời vô tận không biết đâu là bến bờ. Và tình cảm của con sẽ không bao giờ thay đổi, mãi mãi và mãi mãi.Mẹ tần tảo nuôi con từng ngày từng giờ. Nhớ dáng hôm nào mẹ lặng lẽ đưa theo con ra chợ bán rau, rồi đến tối mịt mới đưa con về nhà. Hay cả những lần mẹ chơi với con vui vẻ, sung sướng biết nhường nào, giờ đây chỉ còn là ký ức. Khi con đã lớn khôn, con đã hiểu được trong niềm vui sướng ấy, mẹ có biết bao nhiêu nhọc nhằn, vất vả hằn trên vầng trán cao cao. Và mẹ đã kìm nén nước mất để cho con được nở nụ cười ngây thơ, tinh nghịch như bao đứa trẻ khác. Mẹ đã che chở cho con đến khi trưởng thành, nuôi con lớn khôn để mong một ngày, con sẽ có ích cho xã hội. Mẹ ơi! Ngày đó không còn xa nữa đâu! Con hứa sẽ không phụ công sinh dưỡng của mẹ.Con biết mẹ tưởng rằng con đã quên ký ức xa xưa vì con còn bé, nhưng con không hề quên. Người dạy con nói: tiếng đầu tiên là mẹ, người dắt con chập chững bước những bước đi đầu tiên cũng là mẹ. Mẹ sưởi ấm cho con khi gió mùa đông bắc tràn về, quạt mát cho con khi mùa hè nóng nực tràn đến, con đều khắc ghi từng kỷ niệm trong lòng. Lời ru của mẹ êm đềm như dòng suối chảy, thướt tha như gió mùa thu, đưa con đi đến những miền cổ tích xa xưa. Ngay cả đến khi con lớn, mẹ vẫn luôn sát cánh bên con; cùng con đi trên những chặng đường học gian nan. Mẹ là ánh nắng mặt trời lấp lánh rọi sáng cho con trên con đường đầy khoảng trống phía trước, sưởi ấm cho con qua con đường khó khăn ấy.

5 tháng 7 2017

Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa gọi là tạo lập văn bản

Muốn viết thành văn cần:

- Viết đúng chính tả, ngữ pháp

- Dùng từ chính xác

- Sát với bố cục

- Có tính liên kết

- Có mạch lạc

- Lời văn trong sáng

→ Đối với văn tự sự cần đạt yêu cầu về lời kể chuyện hấp dẫn.

18 tháng 9 2016

Mỗi gia đình là một tế bào của xã hôi.Gia đình càng hạnh phúc ,xã hội càng văn minh.Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của con người trong xã hội.Gia đình hạnh phúc là những thành viên của gia đình thấu hiểu và thương yêu nhau.Là động lực lớn nhất để cho những người trong gia đình vượt qua

                  Chúc bạn học tốt !

hiuthanghoathanghoaok

google đi bn

 

 

18 tháng 10 2021

a) có 3 phần

mở bài : giới thiệu phẩm chất của tấm gương

thân bài :các đức tính của tấm gương

kết  bài :khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

b) ca ngợi đức tính trung thực của con người .theo e tình cảm đó rất rõ ràng và chân thực

c)để thể hiện tình cảm đó ,tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương vì gương phản chiếu mọi vật xung quanh

13 tháng 4 2017

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn