Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, Ta có:
\(\dfrac{-8}{15}=-\dfrac{5}{18}+-\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có:
\(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{19}{15}\)
Bài 2:
a, \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{12}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{18}-\dfrac{11}{13}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{13}-\dfrac{5}{12}+x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{8}+\dfrac{5}{12}=-\dfrac{35}{24}\)
b, \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4
Vậy x là số hữu tỉ âm
b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3
Vậy x là số hữu tỉ dương
c) Để x = 0 thì a + 5 = 0
a = -5
d) Khi a = -37 thì
x = (-37 + 5)/(-12)
= (-32)/(-12)
= 8/3 > 0
Mà 0 > -1,8
Vậy x > -1,8 khi a = -37
Bài 2:
a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13
=>x-5/42=15/18
=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21
b: 2x-3=x+1/2
=>2x-x=3+1/2
=>x=7/2
`#3107.101107`
2.
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Đúng
Vì số hữu tỉ âm nằm bên trái của trục số thực và bé hơn 0
B. Số 0 là số hữu tỉ dương - Sai
Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
C. Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm - Sai
Các số nguyên âm x có thể được viết dưới dạng `x/1`, do đó số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm
D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm? - Sai
Tập hợp Q bao gồm các số hữu tỉ âm, dương và cả số 0.
`=>` Chọn đáp án A.