Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cùng con theo dõi lễ khai giảng trực tuyến lần đầu tiên được thành phố Hà Nội tổ chức qua truyền hình, chị Đỗ Yên Hà, phụ huynh học sinh tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) chia sẻ: “Thật khó tả khi nói về một lễ khai giảng đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục. Bố mẹ không cần phải chia nhau đưa đón hoặc đi khai giảng ở trường cùng con; cũng không phải tất bật lo chụp ảnh cho con như mọi năm. Năm nay, tất cả được diễn ra trong ngay trong chính ngôi nhà của mình”.
Anh Nguyễn Quang Thành, phụ huynh học sinh tại xã Thanh Oai, Thanh Trì cho biết: “Đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời tôi được chứng kiến một lễ khai giảng đặc biệt như thế này: Toàn dân đưa trẻ tới trường ngay trong nhà mình và 100% các con đều có gia đình, bố mẹ bên cạnh vào ngày khai giảng. Dịch bệnh làm thay đổi mọi thứ, buộc tất cả chúng ta phải thay đổi để thích ứng với những những xúc cảm buồn, vui lẫn lộn”.
Trên mạng xã hội và tại nhiều diễn đàn, các bậc phụ huynh cũng đã trải lòng về lễ khai giảng đầy cảm xúc. “Một năm học mới thật đặc biệt khi các con không được diện những bộ quần áo mới đi đón ngày khai trường, tay trong tay với bạn bè đồng trang lứa, cười nói, tay bắt mặt mừng sau những ngày xa cách. Các con đón lễ khai giảng trực tuyến tại nhà cùng ông bà, bố mẹ. Đại dịch COVID-19 thật đáng sợ. Dù có thiệt thòi, có khó khăn thì cũng mong các con hiểu được ý nghĩa tốt đẹp của ngày khai trường và chúc các con có nhiều sức khoẻ để vững tâm bước vào năm học mới trong trạng thái bình thường mới" - chị Nguyễn Mỹ Phương, phụ huynh học sinh có 2 con học tiểu học chia sẻ.
“Một khai giảng đặc biệt nhất trong cuộc đời. Các con ngồi trước màn hình tivi, còn cha mẹ lăng xăng chụp thời khắc con đang dự lễ khai giảng để gửi cho cô giáo. Một năm học mới bắt đầu. Dù trời mưa thật to. Nhưng lòng mình lại cảm thấy thật hạnh phúc được chăm lo cho con trẻ, tràn đầy hi vọng như khi ta ươm những mầm xanh và hân hoan mỗi ngày nhìn nó lớn lên”- chị Nguyễn Ngọc Diệp cho hay.
Nhiều giáo viên cũng cho biết, trong suốt cuộc đời dạy học của mình, đây là lần dầu tiên được trải nghiệm một lễ khai giảng đặc biệt “chưa từng có”. Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) chia sẻ: “Cảm xúc về buổi lễ khai giảng năm học mới 2021-2022 sẽ còn mãi lắng đọng trong tôi. Dù sân trường vẫn đầy nắng thu và gió thật nhẹ nhàng đùa vui với vườn cây xanh mát. Nhưng sân trường lại vắng tiếng cười, tiếng nói, vắng sự ồn ào đáng yêu của ngày khai trường. Một mùa khai giảng thật đặc biệt với tôi, với các đồng nghiệp và với các em học sinh”.
Chia sẻ tại lễ khai giảng năm học mới 2021-2022, em Nguyễn Mỹ Hạnh, lớp 9H, trường THCS Trưng Vương (Hà Nội) cho biết: “Năm học 2021- 2022 bắt đầu rất đặc biệt do ảnh hưởng đại dịch COVID- 19. Để đảm bảo an toàn trong công tác phòng chống dịch, học sinh sẽ phải tạm xa mái trường một thời gian. Tuy nhiên, tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học, bản thân em cũng như các bạn học sinh sẽ tiếp tục làm quen, thích ứng với việc học tập trên không gian mạng cùng nhiều ứng dụng bổ ích trong giờ học trực tuyến để có thể lĩnh hội những kiến thức khổng lồ, đạt kết quả cao”.
Phát biểu chào mừng năm học mới, động viên thầy trò ngành giáo dục Thủ đô, Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh khẳng định: Dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng trong năm học 2020-2021 ngành giáo dục Thủ đô đã vươn lên khó khăn thách thức, vượt lên chính mình, thực hiện mục tiêu kép của ngành và đảm bảo an toàn chống dịch, hoàn thành kế hoạch năm học với chất lượng cao cả về giáo dục đại trà lẫn mũi nhọn.
Đồng chí Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng đề nghị, bước vào năm học mới 2021-2022, ngành Giáo dục Đào tạo Thủ đô cần tiếp tục quán triệt và triển khai có hiệu quả các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo; toàn thể cán bộ, giáo viên tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng khắc phục khó khăn để vừa phòng chống dịch vừa tổ chức việc học tập cho học sinh, tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu Thủ đô phát triển bền vững.
“Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Hà Nội luôn tin tưởng các em, luôn hy vọng các em sẽ biết xác định cho mình mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn; tự trau dồi cho mình phẩm chất, đạo đức, trí tuệ và bản lĩnh của thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, đóng góp xứng đáng cho Thủ đô yêu dấu”- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh nhấn mạnh.
Tại Thừa Thiên Huế, lễ khai giảng chung được truyền hình trực tiếp đến toàn thể học sinh, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục qua sóng Đài phát thanh truyền hình tỉnh.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước ấy xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
1. tác dụng từ
2. tác dụng nhiệt
3.tác dụng phát sáng
4. tác dụng hóa học
5. tác dụng sinh lý
THAM KHẢO:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Tôi là Thủy, một cô bé lớn lên trong gia đình khá giả. Tôi có một người anh trai vô cùng yêu thương mình, và tôi cũng rất quý mến anh ấy. Tên của anh ấy là Thành.
Từ nhỏ, tôi và anh Thành luôn yêu thương và ở bên cạnh nhau. Chiều nào chúng tôi cũng đi học về cùng nhau. Mỗi khi học bài, có gì không hiểu thì anh trai tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Có lần anh trai tôi đi đá bóng làm rách áo nên không dám về nhà, thế là tôi đã mang kim chỉ ra tận sân bóng vá áo cho anh. Mọi người xung quanh ai cũng khen anh em tôi luôn biết quan tâm cho nhau.
Ấy vậy mà, một ngày tin dữ lại đến với gia đình tôi. Bố và mẹ quyết định không sống cùng nhau nữa. Vậy nên tôi sẽ phải cùng mẹ về quê sống, xa rời bố và anh trai. Sau khi biết tin ấy, đêm nào tôi cũng bật khóc tức tưởi, đến sưng cả hai mắt. Không có lúc nào tôi ngừng cầu nguyện rằng đó chỉ là một giấc mơ mà thôi. Nhưng rồi thời gian cứ trôi đi mà chẳng có dấu hiệu nào để tôi tỉnh giấc cả.
Thế rồi, một buổi sáng nọ, mẹ bảo anh em tôi hãy chia đồ chơi ra đi. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có gì nhiều. Và chúng tôi cũng chẳng muốn chia ra để làm gì. Bởi lúc ấy, tôi và anh trai đang chìm trong sự đau khổ của chia li. Thế rồi, anh trai quyết định để hết đồ chơi lại cho tôi. Tôi cảm động và thương anh lắm. Nhưng tôi chợt nhận ra không thể làm như vậy được, vì nếu không có Vệ Sĩ thì anh sẽ lại nằm mơ thấy ác mộng mất. Nhưng lại cũng không thể tách Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra được, như vậy sẽ tội nghiệp lắm. Càng suy nghĩ, mọi chuyện lại đi vào bế tắc.
Trong lúc ấy, anh Thành quyết định dẫn tôi đến tạm biệt trường học. Trên đường đến trường, nhìn những cảnh vật thân thuộc mà lòng em đau nhói. Chưa bao giờ em thấy con đường này ngắn đến thế, bởi em chưa bao giờ nghĩ mình sẽ không được trở lại nơi này nữa. Đến trường, nhìn khắp sân trường, những cột cờ, gốc cây, tấm bảng… tôi cảm thấy vô cùng tiếc nuối những tháng ngày đã qua. Không chỉ bởi vì tôi sẽ không được quay lại thăm trường nữa, mà còn bởi vì từ bây giờ tôi sẽ không được đi học nữa. Khi biết điều đó, cô giáo và bạn bè ai cũng rất buồn. Thế nhưng biết làm sao bây giờ, mọi chuyện đã được sắp xếp hết rồi mà. Sợ ảnh hưởng đến lớp học, tôi vội chạy ra khỏi trường.
Vừa về đến nhà, tôi nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng. Mấy cô chú hàng xóm đang giúp mẹ tôi vác đồ lên xe. Tôi ngạc nhiên đến như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá chuối. Thế rồi, trong khoảnh khắc đó, tôi vội chạy vào nhà, mở thùng đồ chơi ra, lấy Vệ Sĩ ra, đặt chúng cạnh nhau trên giường của anh Thành. Và dặn dò:
- Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào…
Rồi tôi lại vội dặn anh:
- Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé…
Rồi đi theo mẹ lên xe. Thế nhưng, đi được một đoạn, tôi lại quay lại, đưa cho anh trai Em Nhỏ, và dặn anh không bao giờ để Em Nhỏ và Vệ Sĩ xa nhau. Bởi tôi không muốn chúng phải chịu nỗi đau khổ như tôi và anh trai. Thế rồi, tôi quay lại, lên xe, theo mẹ về quê.
Trên suốt con đường đi, tôi ngồi thừ người ra, im lặng rồi nức nở khóc. Tôi chỉ ước gì mọi chuyện không phải là sự thật. Mẹ sẽ không quay về quê nữa, cả nhà sẽ lại đoàn tụ cùng nhau như ngày xưa. Thế nhưng, mọi chuyện đã không thể thay đổi được nữa rồi. Tôi mong răng, rồi sẽ sớm được gặp lại anh trai, được gặp lại bố ở một ngày không xa.
Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
vì tia phản xạ bằng tia tới (theo định luận phản xạ ánh sáng)
=>tia phản xạ = 0*
vị trí tia phản xạ so với đường pháp tuyến là cùng nằm trên 1 đường thẳng