Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Tham khảo:
Ý 1:
Ý ngĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em
+ Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
+ Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện
+ Là cơ sở pháp lí để bảo vệ quyền trẻ em
Ý 2:
Để thực hiện tốt quyền của mình trẻ em cần làm những điều:
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.
-Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
-Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.
-Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc hay dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em bao gồm 9 nhóm quyền cơ bản như sau:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch +Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng + Quyền được sống chung với cha mẹ +Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự +Quyền được chăm sóc sức khỏe +Quyền được học tập +Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch +Quyền được phát triển năng khiếu +Quyền có tài sản
- Bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Yêu cầu và biện pháp tư pháp cho trẻ em để tiến hành xét xử hành vi vi phạm quyền trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật
- Ra quyết định tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên quan đến trẻ em
* Trong gia đình:
– Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
– Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
* Ở nhà trường:
– Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
– Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
– Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.
*Xã hội:
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
/Tốt : tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em,..
Chưa tốt: Bố mẹ li hôn, trẻ em bị bỏ rơi không được chăm
sóc , dạy dỗ
~ Học Tốt ~
Bổn phận của trẻ em:
* Trong gia đình:
- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em.
* Ngoài xã hội:
- Yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự, an toàn công cộng.
- Tôn trọng, lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn.
- Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.
Ở địa phương em đã có những hoạt động để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là:
- Xây dựng gia đình văn hoá, gia đình hạnh phúc, không có bạo lực gia đình.
- Phong trào tiêm chủng các loại văcxin phòng bệnh cho trẻ.
- Động viên trẻ đến trường, phổ cập giáo dục tiểu học, THCS...
- Phong trào kế hoạch hoá gia đình.
- Khám và chữa bệnh cho trẻ.
- Lập quỹ khuyến học giúp trẻ em nghèo vượt khó.
- Tổ chức lớp học tình thương, tổ chức những việc làm cho trẻ em nghèo, quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật, trẻ bị di chứng của chiến tranh, nạn nhân chất độc màu da cam...
Những việc em làm để thực hiện tốt hơn các quyền và bổn phận của trẻ em là :
-Biết bảo vệ quyền của mình của tôn trọng quyền của người khác.
-Tự giác học tập chăm chỉ,rèn luyện .
-Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.
-Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
-Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
-Với trẻ em: sẽ được sống hạnh phúc, được yêu thượng, được chăm sóc và được bảo vệ,..
-Với gia đình: giúp xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc, không có các tệ nạn,..
-Với xã hội: thúc đẩy xã hội văn minh và tiến bộ vì trẻ em là tương lai của đất nước,..
Việc thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện của họ:
- Phát triển toàn diện: Khi trẻ em được tôn trọng quyền lợi và bổn phận của mình, họ có cơ hội phát triển toàn diện về mặt tinh thần, thể chất và xã hội. Điều này bao gồm việc phát triển kỹ năng giao tiếp, tự tin, sự độc lập và tinh thần tự trọng.
- Hòa nhập xã hội: Quyền và bổn phận của trẻ em giúp họ hòa nhập vào xã hội một cách tích cực. Khi trẻ em biết mình được tôn trọng và có giá trị, họ sẽ tự tin hơn trong các mối quan hệ và tương tác xã hội.
- Tự phát triển: Khi được đảm bảo quyền lợi và bổn phận của mình, trẻ em có cơ hội tự phát triển và khám phá khả năng của mình. Họ có thể tự do thể hiện ý kiến, sở thích và khám phá sở thích mới mà không gặp sự hạn chế không cần thiết.
- Tạo nền tảng cho sự thành công trong tương lai: Việc tôn trọng quyền lợi và bổn phận của trẻ em tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự thành công trong tương lai. Khi trẻ em được đặt vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển, họ có thể phát huy tối đa tiềm năng của mình và đạt được mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp.
Tóm lại, việc thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em không chỉ là trách nhiệm đạo đức mà còn là cơ hội để tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho thế hệ trẻ và xã hội nói chung.