Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.
Đáp án: D
Đáp án là C
Mực nước lũ của các sông ngòi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh chủ yếu do sông ở miền Trung nước ta có đặc điểm ngắn, dốc, lượng mưa lớn, tập trung trong thời gian ngắn
Giải thích: Khí hậu xích đạo có nền nhiệt cao, lượng mưa lớn quanh năm nên sông ngòi cũng nhiều nước quanh năm.
Đáp án: D
- Vẽ biểu đồ:
- Lưu lượng nước trung bình tháng trong năm của sông Hồng là: 39163/12 = 3263,6 (m3/s).
=> Thời gian mùa lũ: tháng 6 – 10; Thời gian mùa cạn: tháng 11 – 5.
Chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Giải thích: Khí hậu địa trung hải có nền nhiệt cao, lượng mưa nhỏ nhưng mưa lớn lệch hẳn về thu – đông nên sông ngòi ở khu vực có khí hậu địa trung hải cũng có tổng lượng nước sông hằng năm nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa đông.
Đáp án: C
Giải thích: Do ảnh hưởng của đặc điểm địa hình ở miền Trung nên các con sông thường có đặc điểm là nhỏ, ngắn, dốc và lượng mưa lớn lại tập trung trong thời gian ngắn, vì vậy mực nước lũ của các sông ngòi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh.
Đáp án: C
Giải thích: Bề mặt đệm ở các vùng núi, đặc biệt là đầu thượng nguồn các con sông có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa dòng chảy. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả làm cho mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.
Đáp án: C