K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

nâng cao tinh thần ham học hỏi, hơn nữa giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô.

23 tháng 3 2022

Tham khảo :

Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè giúp chúng ta có thêm nhiều kiến thức và kĩ năng sống. Việc học không chỉ giới hạn trong sách vở, chương trình học mà việc học còn được vận dụng khi chúng ta tiếp xúc, học hỏi những người có kinh nghiệm như thầy cô, có nhiều điều mới lạ, khác biệt như bạn bè. Điều đó còn giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô.

 

Câu 1: a. Có ý kiến cho rằng: “Truyện Thạch Sanh kết thúc có hậu”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Tìm chi tiết trong truyện để chứng minh. b. Cách kết thúc như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì? Câu 2: a. Trong truyện Thầy bói xem voi, năm thầy bói xem voi có gì khác thường? Cách xem đó có thể dẫn tới những sai lầm gì? b. Từ truyện Thầy bói xem voi, em rút ra được những bài học gì cho bản...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Có ý kiến cho rằng: “Truyện Thạch Sanh kết thúc có hậu”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Tìm chi tiết trong truyện để chứng minh.
b. Cách kết thúc như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Câu 2: a. Trong truyện Thầy bói xem voi, năm thầy bói xem voi có gì khác thường? Cách xem đó có thể dẫn tới những sai lầm gì?
b. Từ truyện Thầy bói xem voi, em rút ra được những bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em yêu thích trong các truyện dân gian đã học.
Câu 4: Từ học là từ đơn hay từ phức? Vì sao?
Câu 5: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các câu sau:
a. Thương ai con mắt lá răm Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười (Ca dao)
b. Mắt na hé mở nhìn trời trong veo. (Trần Đăng Khoa).
Câu 6: Xác định lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.
b. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
c. Ngôi nhà kia được xây rất kiên cường.
Câu 7: Lập dàn bài cho đề văn: Kể về một người bạn mà em yêu mến

0
1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng. 2,Thế nào là truyện ngụ ngôn. 3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy. 4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi. 5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi. 6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy. 7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về...
Đọc tiếp

1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff

3
25 tháng 10 2018

1.

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.

2.Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí. 3.

– Phần 1: “Nhân buổi…sờ đuôi.” -> Các thầy bói xem voi.

– Phần 2: “Đoạn năm thầy…sể cùn”-> Các thầy bói phán về voi.

– Phần 3: Còn lại.-> Hậu quả của việc phán voi.

31 tháng 10 2018

1.

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.

2.Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí. 3.

– Phần 1: “Nhân buổi…sờ đuôi.” -> Các thầy bói xem voi.

– Phần 2: “Đoạn năm thầy…sể cùn”-> Các thầy bói phán về voi.

– Phần 3: Còn lại.-> Hậu quả của việc phán voi.

16 tháng 9 2017

Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:

  • Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân.
  • Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai
  • Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường
  • Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi
  • Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu
  • Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên

Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.

2 tháng 12 2017

cám ơn bn nha

1 tháng 3 2020

(bài này ý nói là k đòng ý hoàn toàn)

-Ngoài sự hối hận mà dế mèn còn cảm thấy đau sót cho người bạn này.

-Dế choắc tuy k làm j nhưng phải ra đi để lại cho dế mèn một bài học đáng nhớ.

-trong lòng dế mèn k đơn thuần là sự hối hận nhỏ nhoi dễ quên.Mà anh ấy đã luôn cảm thấy xót thương đã gây ra cái chết k đáng có này

-Chỉ vì mua vui mà đã phải mất đi một người bạn .

CÁI NÀY CHỈ LÀ Ý THÔI CHỨ K PHẢI LÀ ĐOẠN VĂN NHA!

tại mình thấy mai bạn phải nộp r nên đưa ý để bạn triển khai thêm . nói chung là tại vì nếu muốn làm đoạn văn thì mình phải mất tận 2 tiếng để chăm chút từng li từng tí nên hơi lâu.vì vậy quyết định đưa bạn cái dàn bài này.

1 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

Viết 1 đoạn văn phân tích (ko phải kể lại sự vc nha mng) hình ảnh nhân vật thầy Ha-men hiện lên ở phần cuối truyện: Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ... Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói,...
Đọc tiếp

Viết 1 đoạn văn phân tích (ko phải kể lại sự vc nha mng) hình ảnh nhân vật thầy Ha-men hiện lên ở phần cuối truyện:
Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ... Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
- Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.
Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:
"NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!".
Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi:
"Kết thúc rồi, đi đi thôi!"

THKS CÁC PẠN KIU KIU!!!

0
14 tháng 5 2020

Bạn ơi bài mình là viết đoạn văn (mình thấy cái này là cảm nghĩ chứ chưa phân tích hình ảnh của thầy Ha-men kĩ lắm, nếu bạn giúp mk đc thì cảm ơn nha)

CẢM ƠN BẠN NHA THANKS

7 tháng 11 2018

Điều rút ra đc là :

_ Bây giờ xã hội cần những người thông minh ko nhất thiết dựa vào kiến thức Sgk mà còn phải dựa vào kinh nghiệm hay trong đời sống và sự hiểu biết của mình.Cần phải cố gắng học để thành tài xây dựng đất nước VN thân yêu!

_ Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm giống như em bé trong truyện để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội

Câu 1. Thế nào là truyện ngắn? Những truyện ngắn mà các em đã được học? Câu 2. Tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?. Câu 3. Dế Mèn đã có bài học nào sau lần ở gần nhà với Dế Choắt?. Thái độ của Mèn đối với Choắt như thế nào? Câu 4. Thấy chị Cốc, Mèn đã làm gì? Việc làm đó đã gây ra hậu quả như thế nào?. Câu 5. Sau hậu quả đó Mèn đã có tâm trạng như thế nào?. Dế Mèn đã có được...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là truyện ngắn? Những truyện ngắn mà các em đã được học?
Câu 2. Tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?.
Câu 3. Dế Mèn đã có bài học nào sau lần ở gần nhà với Dế Choắt?. Thái độ của Mèn
đối với Choắt như thế nào?
Câu 4. Thấy chị Cốc, Mèn đã làm gì? Việc làm đó đã gây ra hậu quả như thế nào?.
Câu 5. Sau hậu quả đó Mèn đã có tâm trạng như thế nào?. Dế Mèn đã có được bài
học nào cho mình trong lần này?
Câu 6. Qua truyện chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?. Viết đoạn văn tả
tâm trạng Mèn?.
Câu 7.Thế nào là văn miêu tả ?. Trong văn miêu tả ta có thể thực hiện theo các trình
tự nào ?
Câu 8. Trong văn miêu tả cần phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt ngôn ngữ?. Theo em
khi làm văn miêu tả ta cần có những kỹ năng nào ?.
Câu 9. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn
và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra và đọc lại những đoạn văn miêu tả đó ?
Câu 10. Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông.

0
12 tháng 1 2017

Các phó từ ở phần a chỉ thời gian tương đối ,không rõ ràng còn các phó từ ở phần b thì chỉ thời gian tuyệt đối, chính xác.

22 tháng 12 2017

haha

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 2,...
Đọc tiếp


Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”
(Ngữ văn 6- tập 2, trang 4)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Nhân vật này đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao lại đặt tên như vậy?
Câu 4: Tìm các phó từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu ý nghĩa.
Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết là do lỗi của chị Cốc nhầm. Tội phạm gây ra cái chết của Dế Choắt là chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Phần II: Tập làm văn
Câu 1 : Viết một bài văn tả ngôi trường cấp hai mà em đang theo học.

0