K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

rồng rắn lên mây ạ

16 tháng 10 2023

Rồng rắn lên mây

Đến lúc đi chơi,Bố vào cửa hàng thấy cái giày.Con cần chiếc giày mới khi đi chơi.Con: Bố ơi ! Con cần cái giày mới.Đi chơi phải đeo giày.Em: Con cũng vậy !Bố mua giày mới khi con và em cần.Em thấy giày mới nên em muốn khi thấy đôi giày lớn.Em: Bố ơi ! Con muốn cái giày lớn !Bố: Cái giày này rộng lắm ! Con không thể đeo giày khi giày quá rộng.Em: Mua giày lớn đi mà ! Bố !Bố: Thôi được rồi.Em không chịu sử...
Đọc tiếp

Đến lúc đi chơi,Bố vào cửa hàng thấy cái giày.Con cần chiếc giày mới khi đi chơi.

Con: Bố ơi ! Con cần cái giày mới.Đi chơi phải đeo giày.

Em: Con cũng vậy !

Bố mua giày mới khi con và em cần.Em thấy giày mới nên em muốn khi thấy đôi giày lớn.

Em: Bố ơi ! Con muốn cái giày lớn !

Bố: Cái giày này rộng lắm ! Con không thể đeo giày khi giày quá rộng.

Em: Mua giày lớn đi mà ! Bố !

Bố: Thôi được rồi.

Em không chịu sử dụng đôi giày cần thiết mà sử dụng đôi giày khi mong muốn.

Đến khi bắt đầu lên đồi,Con đi lên đồi càng nhanh hơn em nữa đó.Em thấy giày quá rộng nên đi càng chậm

Con: Thấy anh đi lên đồi nhanh chưa ?

Em: em sẽ đi nhanh hơn anh.

Em đi lên đồi mà đau chân do đi lên đồi mà sử dụng giày khi em muốn.

Em: Đau chân quá anh ơi !

Con: Ôi không ! em bị đau chân rồi !

Bố lấy đôi giày cho con khi con cần từ vài thời gian trước.

Bố: Con hãy đeo giày thử xem !

Vậy em có thể đi giày rồi !

Bố: Giày lớn chính là thứ con muốn,còn giày mới khi con cần tư vài thời gian trước là thứ con cần.Con chỉ nên mua những thứ khi con cần nhé !

Em: Con biết rồi ạ !

1.Tại sao không nên mua giày lớn khi con muốn ?

A.Mua giày lớn khi con muốn thì đi  hoặc chạy nhiều khó bị đau chân

B.Mua giày lớn khi con muốn thì đi hoặc chạy nhiều dễ bị đau chân

2.Con chỉ có mua đôi giày khi..............

A.Con muốn

B.Con cần

1
2 tháng 2 2022

Ủa sao B hoài vậy ???

nêu cảm nghĩ thì chịu

bài 1:theo em,qua câu chuyện lời khuyên của bố thì người bố muốn khuyên người con điều gìbài 2:Nếu em là người con trong bài lời khuyên của bố,sau khi đọc xong bức thư em sẽ trả lời bố như thế nàobài 3:Các từ bố và con trong bài lời khuyên của bố thuộc từ loại nàobài 4: gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới vị ngữ.cho biết đó là câu đơn hay câu ghép .các vế câu được nối với nhau bằng...
Đọc tiếp

bài 1:theo em,qua câu chuyện lời khuyên của bố thì người bố muốn khuyên người con điều gì

bài 2:Nếu em là người con trong bài lời khuyên của bố,sau khi đọc xong bức thư em sẽ trả lời bố như thế nào

bài 3:Các từ bố và con trong bài lời khuyên của bố thuộc từ loại nào

bài 4: gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới vị ngữ.cho biết đó là câu đơn hay câu ghép .các vế câu được nối với nhau bằng cách nào

Khi 1 ngày họ mới bắt đầu , tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường , họ vui vẻ hăng say học tập.

bài 5: hai câu: hãy cam đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!sách vở của con là vũ khí , lớp học của con là chiến trường. liên kết với nhau bằng cách nào ? em hãy ghi câu trả lời vào dòng sau

1
7 tháng 3 2022

tách bài ra đi ạ

29 tháng 4 2022

Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.

29 tháng 4 2022

Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế trong câu

23 tháng 3 2022

a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.

   TN          CN

23 tháng 3 2022

a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.

        ↑              ↓

      TN           CN

16 tháng 8 2023

Dấu hai chấm trên câu trên để báo hiệu câu nói trực tiếp

28 tháng 12 2021

giúp mình với

28 tháng 12 2021

Chuyện cười 2: Ông nội và cháu

Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.

- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.

Mong mik đúng,in đậm là đại từ

1. Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: Trò chơi đom đóm Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm...
Đọc tiếp

1. Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: Trò chơi đom đóm Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế! Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem "thả" vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng. Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ... (Sưu tầm) Câu 1. Bài văn trên kể chuyện gì? (0.5 Điểm) A. Dùng đom đóm làm đèn. B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn. C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê. D. Làm đèn từ những con đom đóm. 2. Câu 2. Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì? (0.5 Điểm) A. Bằng chiếc khăn mỏng. B. Bằng chiếc thau nhỏ. C. Bằng vợt muỗi điện. D. Bằng vợt vải màn. 3. Câu 3. Trò chơi đầu tiên với đom đóm là gì? (0.5 Điểm) A. Chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. B. Chúng tôi bắt đom đóm cho vào túi lụa, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. C. Chúng tôi bắt đom đóm thả vào vườn nhãn. D. Chúng tôi bắt đom đóm làm đèn để rước đèn đêm Trung thu. 4. Câu 4. Những chú đom đóm được cho vào vỏ trứng để làm gì? (0.5 Điểm) A. Làm đèn để học bài vào buổi tối. B. Làm thành những chiếc đèn để dọa lũ con gái trong xóm chạy thục mạng. C. Làm thành những vật trang trí đẹp mắt. D. Làm thành những chiếc túi thần kì, có thể bay chập chờn như ma trơi. 5. Câu 5. Điền gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết? (0.5 Điểm) A. Những đêm canh gác, anh nhìn thấy những chú đom đóm đang bay. B. Anh đang canh giữ Trường Sa và nghe được bài hát “Đom đóm”. C. Mỗi lần cô bạn cùng quê tới thăm đem theo vỏ trứng có cất giấu những chú đom đóm. D. Mở lại món quà lưu niệm là chiếc vỏ trứng nhỏ từng bắt đom đóm bỏ vào. 6. Câu 6. Xét theo cấu tạo, từ “đom đóm” là loại từ nào? (0.5 Điểm) A. Từ đơn B. Từ phức C. Từ láy D. Từ ghép 7. Câu 7. Dòng nào dưới đây không chứa toàn từ láy? (0.5 Điểm) A. lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, da diết B. lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, nghịch ngợm, da diết C. chán chê, lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, da diết D. lủng lẳng, nhấp nháy, chập chờn, nghịch ngợm, da diết. 8. Câu 8. Từ “cho” trong câu “Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối.” thuộc từ loại nào? (0.5 Điểm) A. danh từ B. động từ C. tính từ D. quan hệ từ 9. Câu 9. Từ nào đồng nghĩa với từ “giản dị”? (0.5 Điểm) A. giản lược B. giản đơn C. xuề xòa D. tiết kiệm 10. Câu 10. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “chạy” trong câu: “Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem "thả" vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.” (0.5 Điểm) A. Di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh, liên tiếp. B. Di chuyển nhanh đến nơi khác không kể bằng cách gì. C. Chịu bỏ dở, không theo đuổi đến cùng. D. Nhanh chóng tránh đi điều gì không hay thường bằng cách chạy hoặc chuyển đi nơi khác. 11. Câu 11. Cấu tạo của chủ ngữ trong câu “Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối.” là: (0.5 Điểm) A. Danh từ B. Tính từ C. Đại từ D. Cụm danh từ 12. Câu 12. Câu “Thế là được cái túi kì diệu!” thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? (0.5 Điểm) A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu hỏi D. Câu khiến 13. Câu 13. Dấu phẩy trong câu “Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng.” dùng để làm gì? (0.5 Điểm) A. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. B. Ngăn cách giữa các bộ phận có cùng chức vụ trong câu. C. Cả A và B D. Các đáp trên đều sai. 14. Câu 14. Cặp quan hệ từ trong câu “Mặc dù anh bộ đội đã trưởng thành và xa quê lâu rồi nhưng anh vẫn luôn nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ.” biểu thị quan hệ ý nghĩa nào? (0.5 Điểm) A. Nguyên nhân – kết quả B. Giả thiết – kết quả C. Tương phản D. Tăng tiến 15. Câu 15. Các từ được gạch dưới trong câu "Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp." thuộc từ loại nào? (0.5 Điểm) A. danh từ B. động từ C. tính từ D. quan hệ từ 16. Câu 16. Câu "Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được." có mấy quan hệ từ? (0.5 Điểm) A. 1 quan hệ từ B. 2 quan hệ từ C. 3 quan hệ từ D. 4 quan hệ từ 17. Câu 17. Câu "Chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối." thuộc kiểu câu kể nào đã học? (0.5 Điểm) A. Ai làm gì? B. Ai đang làm gì? C. Ai thế nào? D. Ai như thế nào? 18. Câu 18. Các từ "lủng lẳng, nghịch ngợm, chập chờn" có điểm chung là gì? (0.5 Điểm) A. động từ B. danh từ C. từ ghép D. từ láy 19. Câu 19. Các từ "chán chê, canh giữ, đục khoét, giản dị" có điểm chung là gì? (0.5 Điểm) A. động từ B. tính từ C. từ ghép phân loại D. từ ghép tổng hợp 20. Câu 20. Từ in đậm trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (0.5 Điểm) A. Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem "thả" vào vườn nhãn của các cụ phụ lão B. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động. C. Hôm nay, tôi đi học. D. Con gà đang đi trên sân.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.”

a. Dấu hai chấm trong câu (1) có tác dụng gì?

b. Câu 3 được liên kết với các câu khác bằng phép liên kết nào? Chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết?

c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Qua các biện pháp tu từ đó, em cảm nhận gì về công việc của anh Thận?

0