Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
Khu vực Trung Phi:
+ Nằm giữa châu lục
+ Có đường xích đạo đi qua
- Gồm 2 phần: Phần phía Tây và phía Đông
TK:
Khu vực Bắc Phi
Đặc điểm | Phía Bắc Bắc Phi | Phía Nam Bắc Phi |
Địa hình | Núi trẻ Atlat, đồng bằng ven Địa Trung Hải. | Hoang mạc Xahara lớn nhất thế giới. |
Khí hậu | Địa Trung Hải (mưa nhiều).
| Nhiệt đới rất khô, nóng, lượng mưa không quá 50 mm. |
Thảm thực vật | Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi. | Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là. |
=> Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên.
2. Khu vực Trung Phi
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
3. Khu vực Nam Phi
- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000 m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000 m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).
- Khí hậu:
+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.
+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.
- Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.
- Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì: + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu phi có khí hậu nóng. + Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.
*Bắc Phi:
-Đặc điểm tự nhiên:
+Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Atlas,các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển nên có mưa khá nhiều.Rừng sồi,dẻ rậm rạp,vào sâu nội địa,mưa giảm dần:xavan,cây bụi.
+Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng,lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt,ở những ốc đảo thưc vật chủ yếu là cây chà là.
*Trung Phi:
-Đặc điểm tự nhiên:có 2 phần
+Phần phía Tây có 2 môi trường :Xavan và môi trường nhiệt đới.
+Phần phía Đông sơn nguyên trên bề mặt có nhiều đỉnh núi,hồ => khí hậu xích đạo gió mùa.
a) Khái quát tự nhiên
-Địa hình:cao ở phía đông nam, trũng ở giữa.
-Khí hậu:nhiệt đới là chủ yếu( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi
-Thiên nhiên: thay đổi từ đông sang tây theo sự thay đổi của lượng mưa.
b) Khái quát kinh tế-xã hội
Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê- grô- it, ơ rô pê ô it và người lai), phần lớn theo đạo thiên chúa
Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều,Cộng Hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Nam Phi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
a) Khái quát tự nhiên.
Quan sát hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:
- Xác định giới hạn khu vực Nam Phi.
- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu cực Nam Phi.
Mình cần gấp giúp mình nha.
Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara. Về mặt địa lý, định nghĩa của Liên hiệp quốc về Bắc Phi bao gồm bảy khu vực:
Trung Phi theo định nghĩa của Liên hiệp quốc là vùng đất thuộc lục địa châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, nằm giữa Tây Phi và thung lũng Great Rift. Địa hình của khu vực này bị sông Congo và các nhánh của nó chia cắt thành nhiều bồn địa. Hệ thống sông Congo là hệ thống sông lớn thứ hai thế giới, sau hệ thống sông Amazon. Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc thì chín quốc gia ở vùng Trung Phi bao gồm: