K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Ở Việt Nam hiện nay, có những đường phố, trường học mang tên các nhân vật như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương,.......... Đó là cách để toàn dân ta, đồng bào ta tỏ lòng thành kính, biết ơn tới những vị anh hùng, danh nhân văn hóa những người tài giỏi đã có công xây dựng nước, góp phần làm cho đất nước thêm giàu đẹp, văn minh. Nhân dân ta đang thực hiện chủ chương "Uống nước nhớ nguồn" và "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"!.

27 tháng 2 2017

bạn có thể nói rõ hơn là có trường học, đường phố nào ko?

26 tháng 3 2018

Vì đó là những người đã dũng cảm đứng dậy đấu tranh và gây ra được nhiều ảnh hưởng đến chính quyền phong kiến

Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);

+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),

+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),

+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...

+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...

Hiện nay ở nước ta những làng thủ công nào còn được duy trì, phát triểnLàng gốm Bát Tràng (Hà Nội),...

Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:

Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôiNghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏngQuảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyềnLạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.Làng gốm sứ Bát Tràng - Hà NộiBát Tràng là điểm đến không hề xa lạ đối với các bạn trẻ ưa thích nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm sứ Việt Nam. Chỉ cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 15km, đây chính là địa điểm vô cùng lý tưởng dành cho những chuyến dã ngoại cuối tuần.  Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamĐây là một trong số những điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Hà Nội, Bát Tràng có một sức thu hút, hấp dẫn khách du lịch kỳ lạ. Và làng cổ luôn là điểm tham quan đầu tiên khi bạn tới Bát Tràng. Dạo quanh một vòng làng từ những con ngõ nhỏ chạy quanh như mớ tơ nhện sẽ làm bạn có cảm giác bình yên.Làng lụa Hà Đông - Hà NộiGhé thăm Hà Nội phồn hoa đô thị, hãy du lịch làng lụa Vạn Phúc – nơi điểm xuyết tinh hoa văn hóa Việt còn đang được gìn giữ, vốn đã rất nổi tiếng và đã đi vào thơ ca nhạc họa. Nổi tiếng khắp cõi xưa nay về lụa, chẳng ai không biết đến lụa Vạn Phúc trứ danh từng được đánh giá là sản phẩm thủ công tinh xảo nhất xứ Đông Dương. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamTrải qua nhiều thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn giữ được nét đẹp truyền thống và đang đi đầu trong ngành dệt nước ta. Lụa làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.Làng tranh dân gian đông hồ - Bắc NinhLàng tranh Đông hồ Bắc Ninh từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm tranh đông hồ có giá trị và đặc sắc. Đây cũng là nơi thu hút hàng ngàn du khách ghé thăm mỗi năm để tìm hiểu đôi nét về làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh - làng tranh Đông hồ. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamChợ tranh hoạt động tấp nập bắt đầu từ tháng Chạp với 5 phiên chợ. Tranh Đông Hồ được bán cho các lái buôn, gia đình để treo chủ yếu trong ngày Tết nhằm cầu chúc những điều tốt đẹp.Đến với làng tranh Đông Hồ bạn còn có thể tìm hiểu ra quy trình để tạo ra được một bức tranh Đông Hồ đơn giản trước khi bạn có thể mua làm kỷ niệm.Làng nón Tây Hồ - HuếTư lâu những chiếc nón bài thơ bên tà áo dài đã trở thành biểu tượng của xứ Huế, một trong những món quà lưu niệm hết sức ý nghĩa dành cho du khách khi du lịch nơi đây. Một trong những làng nghề ở đất cố đô, quê hương những chiếc nón lá chính là làng nghề Tây Hồ.Về thăm làng nghề truyền thống Tây Hồ, du khách du lịch xứ Huế sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của từng chiếc nón bài thơ. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam Ai ra xứ Huế mộng mơMua về chiếc nón bài thơ làm quàChiếc nón bài thơ từ lâu đã làm xao xuyến bao tâm hồn người thi sĩ quốc dân, với hình ảnh cô gái Huế dịu dàng, nghiêng nghiêng nón lá, không ít nhà văn nhà thơ đã xao động đến tốn bao nhiêu giấy mực. Ngoài vẻ đẹp trầm mặc, mộng mơ của cảnh quan hay sự dịu dàng thùy mị của con gái xứ Huế thì chiếc nón bài thơ cũng đã in dấu trong lòng nhiều người lữ khách.Làng đá mỹ nghệ non nước - Đà NẵngTrải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, nghề đá mỹ nghệ ở Non Nước đã mang một diện mạo với những sản phẩm tốt. Đến thăm làng nghề đá Non Nước, bạn không chỉ được khám phá một địa điểm du lịch Đà Nẵng vô cùng hấp dẫn với không gian yên bình dưới chân núi Ngũ Hành Sơn mà còn được chiêm ngưỡng sự tài khéo, công phu của những nghệ nhân. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamNằm chễm trệ tại cùng núi Ngũ hành sơn, lại còn có sự tác động của nền văn hoá nghệ thuật champa, làng đá mỹ nghệ như một người con tinh thần của hai nền văn hoá Việt-Chăm. Chính vì thế mà những tác phẩm trở nên đắt giá về cả kinh tế lẫn hình tượng nghệ thuật. .Từng sản phẩm được làm ra đều là thành quả lao động rất công phu và tỉ mỉ của những nghệ nhân tài hoa của làng nghề.Qua nhiều thế hệ, làng nghề non nước giờ đây vẫn luôn được gìn giữ và phát triển rộng rãi để tạo ra các sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao, phát huy nét đẹp của một làng nghề truyền thống của Việt Nam ta, giới thiệu với các bạn bè năm châu, để họ hiểu hơn về nền văn hóa, nghệ thuật của nước ta cùng sự chân chất và chăm chỉ của người dân miền Trung.  Nét đẹp dịu dàng của đất mẹ phù saLàng dẹt thổ cẩm Châu Giang - An GiangAn Giang không chỉ đẹp về cảnh sắc mà còn là nơi lưu giữ nhũng nét đẹp truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc Việt. Đây cũng chính là một trong những điểm thu hút khách du lịch của tỉnh thành miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long này.Hầu như nhà nào cũng có những khung cửi để dệt những tấm vải may trang phục cho gia đình và để bán, làm cho thổ cầm Chăm ngày càng thăng hoa,trong đó có thổ cẩm Châu Giang. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamDệt Thổ Cẩm là một nghề truyền thống lâu đời của người Chăm ở Tân Châu ( An Giang ). Nguyên liệu để dệt là tơ sợi và nhuộm bằng màu tự nhiên từ mủ cây, vỏ cây và trái cây, làm cho màu sắc trên sản phẩm rất đặc biệt và bền. Hoa văn được dệt lên các đồ vật đều có ý tưởng sáng tạo từ truyền thống đến hiện đại càng làm tăng thêm giá trị nghề dệt nơi đây.Làng dệt chiếu Định Yên - Đồng ThápCạnh bờ sông Hậu mênh mang của Đồng bằng sông Cửu Long trù phú có một làng nghề dệt chiếu rất lâu đời và ngôi chợ hơn 100 năm tuổi thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Chợ chiếu Định Yên còn được người dân địa phương gọi là chợ “ma” bởi sinh hoạt khá lạ lùng của nó! Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamLàng chiếu Định Yên là làng nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời. Những người bản địa cố cựu cũng không biết làng nghề có tự bao giờ. Theo các nhà nghiên cứu thì cư dân làng chiếu Định Yên có gốc gác từ đồng bằng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định). Khi vào phương Nam, lưu dân đã mang theo nghề dệt chiếu truyền thống; các hoa văn, họa tiết và kỹ thuật dệt, in trên mặt chiếu đã chứng minh điều này.Làng nghề chằm nón lá Thới Tân  Cần ThơBên cạnh vẻ đẹp trù phú mà thiên nhiên ban tặng, Cần Thơ còn là nơi được mọi người biết đến bởi sự đa dạng phong phú về các làng nghề truyền thống được lưu truyền từ nhiều thế hệ. Một trong những làng nghề nổi tiếng đó là làng nghề chằm nón lá tại ấp Thới Tân A, huyện Thới Lai, Cần Thơ, với lịch sử hơn lâu đời hơn 70 năm. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamNơi đây không những mang nét trù phú của những làng xóm nép mình dưới rặng dừa mà còn mang dáng dấp xa hoa, lộng lẫy của đô hội sầm uất, chẳng thế mà ở đây lại nổi danh với câu ca: “Cần Thơ có bến Ninh Kiều Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân”. Các làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, nghệ thuật của ông cha ta chính vì vậy cần lưu giữ và phát triển. Nhiều làng nghề đang phát triển và vươn ra thế giới nhưng cũng có những làng nghề đang dần mai một. Cần có những biện pháp để hỗ trợ làng nghề có thêm cơ hội phát triển.Trên đây là một số làng nghề truyền thống nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo mà Vegiagoc.com muốn được chia sẻ với bạn đọc, để chúng ta hiểu hơn về lịch sử, về văn hóa đất nước và cùng nhau gìn giữ những giá trị văn hóa này. 
TTTên làng nghềĐịa chỉLoại hìnhSố hộ SX/tổng số hộ  trong làng
01HTX Thảo NguyênXã Ia Phìn, huyện Chư PrôngBẹ chuối, mây, tre đan80/500
02HTX Nông nghiệp và Dệt thổ cẩm GlarXã Glar, huyện Đăk ĐoaDệt thổ cẩm150/1.000
03HTX Nhạc cụ dân tộc Thắng LợiPhường Thắng Lợi, Tp. PleikuCác loại nhạc cụ dân tộc50/1.200
04HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Kon DỡngThị trấn Kon Dỡng, huyện Mang YangDệt thổ cẩm70/600
05HTX công nông nghiệp Đăk Kơ NingXã Đăk Kơ Ning, huyện Kon ChroMây, tre đan150/800
06HTX công nông nghiệp và dịch vụ Linh H' NgaXã Ia Le, huyện Chư PưhDệt thổ cẩm, gỗ, đá mỹ nghệ100/600
07HTX công nông nghiệp Ia LâuXã Ia Lâu, huyện Chư PrôngBẹ chuối, mây, tre đan150/500
08HTX Ia DomXã Ia Dom, huyện Đức CơGia công gỗ mỹ nghệ, dệt thổ cẩmĐang xây dựng thành lập
09HTX Hà tamXã Hà Tam, huyện Đăk PơDệt thổ cẩmĐang xây dựng thành lập
1 những nhân vật lịch sử cầu cứu ngoại bang , phản bội tổ quốc ở thế kỉ XVIII làA Nguyễn Ánh ,Lê Chiêu thống                            B Nguyễn Hữu ChỉnhC chiêu Tăng                                                        D Vũ Văn Nhậm2 tên tướng giặc thanh chỉ huy 29 vạn quân xâm lược nước ta làA Sầm nghi đống           B Tôn Sĩ Nghị             C Thoát Hoan          d Hầu Nhân Bảo3 nối   cột A        cột BĐáp...
Đọc tiếp

1 những nhân vật lịch sử cầu cứu ngoại bang , phản bội tổ quốc ở thế kỉ XVIII là

A Nguyễn Ánh ,Lê Chiêu thống                            B Nguyễn Hữu Chỉnh

C chiêu Tăng                                                        D Vũ Văn Nhậm

2 tên tướng giặc thanh chỉ huy 29 vạn quân xâm lược nước ta là

A Sầm nghi đống           B Tôn Sĩ Nghị             C Thoát Hoan          d Hầu Nhân Bảo

3 nối 

  cột A        cột BĐáp án
1)1771a)Nguyễn Huệ lê ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung

1-

2)12-1788b) đánh tan 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm Xoài Mút2-
3)1-1785c) đánh tan 29 vạn quân Thanh3-
4)Tết kỉ dậu1789d) lật đổ nhà Nguyễn4-
 e) Đánh tan Quân Xâm lược Xiêm 

 

 

 

 

1
18 tháng 4 2022

1 những nhân vật lịch sử cầu cứu ngoại bang , phản bội tổ quốc ở thế kỉ XVIII là

A Nguyễn Ánh ,Lê Chiêu thống                            B Nguyễn Hữu Chỉnh

C chiêu Tăng                                                        D Vũ Văn Nhậm

2 tên tướng giặc thanh chỉ huy 29 vạn quân xâm lược nước ta là

A Sầm nghi đống           B Tôn Sĩ Nghị             C Thoát Hoan          d Hầu Nhân Bảo

3 nối 

  cột A        cột BĐáp án
1)1771a)Nguyễn Huệ lê ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung

1-E

2)12-1788b) đánh tan 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm Xoài Mút2- A
3)1-1785c) đánh tan 29 vạn quân Thanh3- B
4)Tết kỉ dậu1789d) lật đổ nhà Nguyễn4- C
 e) Đánh tan Quân Xâm lược Xiêm 
18 tháng 4 2022

oki bạn là nhất

 

1 tháng 4 2018

Câu trả lời: 1b 2d 3a 4c 5e

Tick mình nha

Chúc bạn HỌC TỐT

1 tháng 4 2018
1. 1737 1- b a) Khởi nghĩa Danh Phương
2.1738-1770 2-d b) Khỡi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
3.1740-1751 3-a c) Khỡi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
4.1741-1751 4- c d) Khởi nghĩa Lê Duy Mật
5. 1739-1769 5 - e e) Khởi nghĩa hoàng công chất
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu...
Đọc tiếp

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.

2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.

3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?

A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu Thăng.        D. Vương Thông.

4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?

A. Chữ Quốc ngữ.          B. Chữ Hán.          C. Chữ Nôm.         D. Chữ Latinh.

5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?

A. Đạo giáo.            B. Nho giáo.             C. Phật giáo.       D. Thiên Chúa giáo.

6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?

A. Phố Hiến (Hưng Yên).

C. Hội An (Quảng Nam).

B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).

D. Thăng Long (Kẻ Chợ).

7. Sau  khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?

A. Đà Nẵng.           B. Hội An.             C. Phú Xuân.                D. Quảng Ngãi.

8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?

A. Phú Xuân.               B. Đà Nẵng.             C. Hà Nội.               D. Gia Định.

9.   Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?

A. Năm 1802.            B. Năm 1804.            C. Năm 1806.         D. Năm 1807.

10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.                

B. Củng cố bộ máy nhà nước  Trung ương đến địa phương.

C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.

D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.

11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?

A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.

B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.

C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.

D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.

12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?

A. Nhiều phường hội được thành lập.

B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.

D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.

13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?

A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.

B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.

14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.

B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.

C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.

D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.

15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?

A. Công thương nghiệp sa sút.

B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.

C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.

D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.

16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

A. Doanh điền sứ.          B. Tổng đốc.          C. Tuần phủ.           D. Chương lý.

1
29 tháng 4 2022

1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b