Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Trách nhiệm của nhà nước, gia đình và xã hội đối với thanh niên trong học tập và hoạt động khoa học, công nghệ được quy định cụ thể như sau 1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.
2. Nhà trường có trách nhiệm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; giáo dục hướng nghiệp, nâng cao năng lực tự học, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học cho thanh niên.
3. Gia đình có trách nhiệm chăm lo cho thanh niên học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, phát triển tài năng; phối hợp với nhà trường giáo dục thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện nền nếp học tập và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên.
2. Quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo về giáo dục học cho trẻ em
Căn cứ vào Luật trẻ em, điều 44 quy định việc bảo đảm về giáo dục cho trẻ em quy định như sau:
“1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có Điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động.
2. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ.
3. Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và yêu cầu hội nhập; chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc và phát triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
4. Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
5. Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong độ tuổi được giáo dục mầm non phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu hút các nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.”
Như vậy, quyền được đảm bảo về giáo dục cho trẻ em nhằm mục đích: phát huy toàn diện khả năng học tập của trẻ em, xã hội giáo dục, nâng cao nhận thức đối con người…Qua đó xây dựng chiến lược đầu tư nguồn nhân lực giúp phát triển đất nước trong thời kì toàn cầu hóa này. Và việc chăm sóc, giáo dục trẻ em là một việc hết sức cần thiết đặt ra không chỉ với cá nhân, gia đình mà còn là cả tập thể và toàn xã hội.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 10 Luật giáo dục 2005 quy định về học tập là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Theo đó, mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Học ở trường, ở lớp...
- Học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên;
- Học ở trường vừa học vừa làm;
- Tự học qua sách báo, bạn bè, vô tuyến;
- Học ở lớp học tình thương.
Bổ sung cho bạn Đào Hoàng Lâm Tuyền:
Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức , có hiểu biết được phát triển toàn diện , trở thành người có ích trong gia đình và xã hội.
2 hình thức học tập:
- Học ở trường, ở lớp...
- Tự học qua sách báo, bạn bè, vô tuyến;
-Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
-Cố gắng học tập, chăm ngoan.
Việc học tập rất quan trọng. Học thì mới có biết,mai kia ra ngoài xã hội mới có việc làm. Học đóng 1 trg những vai trò giúp con người thực hiện ước mơ như bao bn nhỏ khác ước mơ trở thành cô giáo,công an,.... Để có một kết quả học tập em phải cố gắng học bài cũ,tìm kiến thức sâu trên mạng,luyện tập những phần mk cảm thấy còn rỗng. Hãy cố lên các bn nhé! Chúng ta phải học để mai kia có 1 tương lai tươi sáng. Đừng lùi bước!
Đúng thì tick cho mk nhé!
– Gia đình có trách nhiệm tạo ra các điều kiên vật chất và tinh thần để con em mình có cơ hội được học tập không hạn chế.
– Nhà nước có vai trò đảm bảo có hệ thống giáo dục công bằng, có chính sách, khuyến khích trẻ em gặp khó khăn có cơ hội được đến trường…
Trách nhiệm của gia đình:
Có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em được đi học, được rèn luyện, tham gia các hoạt động có ích.
Là người có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em.
Trách nhiệm của nhà nước:
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo diều kiện để ai cũng được học hành, mở rộng hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khắn
Học tập quan trọng với mỗi người vì:
-Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội.
-Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.
- Học tập giúp chúng ta có tương lai tươi sáng, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Trách nhiệm của nhà nước với việc học là:
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.