Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Do người viết không hiểu nghĩa của từ.
2. Để tránh những lỗi diễn đạt ta cần phải:
- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.
- Dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
Ý kiến của cố thủ tướng, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt
+ Muốn phát huy tốt khả năng câu tiếngViệt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ một cách nhuần nhuyễn
a, Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…
- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng
Tham khảo
Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…
- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng
b, Đôi khi người nói: như đã trình bày, mọi người đều biết. Cách nói này đều đảm bảo phương châm về lượng
- Mục đích nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc một nội dung nào đó đã nói, giả định là mọi người đã, sẽ biết.
Do người viết không biết dùng tiếng tả. Cần phải trao dồi vốn từ, nắm đúng nghĩa của từ, biết cachse dùng từ hay chính xác
Những lỗi này mắc phải do người viết “không biết dùng tiếng ta”. Cần phải trau dồi vốn từ, nắm đúng nghĩa của từ, biết cách dùng từ hay, chính xác.
1. Do người viết không hiểu nghĩa của từ.
2. Để tránh những lỗi diễn đạt ta cần phải:
- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.
- Dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.