Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Ổ bụng có nhiệt độ khoảng 37 độ C, cao hơn nhiệt độ 33 – 34 độ C để sản xuất tinh trùng.
Vì họ không tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
vì lúc đó khoa học, công nghệ chưa phát triển nên khi truyền máu thường gặp phải tai biến chết người, nguyên nhân là do sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu của nhóm máu không phù hợp
Tham khảo
Máu sẽ khó khăn lưu thông trong mạch vì khi đó, máu sẽ đặc lại.
Tk:
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
☛ Do sự phát triển nhanh chóng của phần não ngoài của não - chính là chất xám - và sự phát triển này lại bị hạn chế bởi chất trắng.
→ Khi vỏ não (lớp bên ngoài của não) bắt đầu giãn nở rộng, nó phải chịu áp lực đáng kể. Áp lực này làm cho bộ não trở nên không ổn định và bắt buộc lớp bên ngoài phải uốn, gập lại và tạo ra các nếp nhăn.
mình giải thik ngắn gọn thôi nha
vì vxung quanh trứng thường có 1 lớp bọc bảo vệ nên tinh trùng khó có thể vào đc vì vậy cần nhiều tinh trùng tham gia trong quá trình thụ tinh
không bk bạn có thể hiểu ý mình ko
- Phần lớn tinh trùng bị chết trong quá trình thụ tinh hoặc một phần không được đưa vào trong âm đạo, một phần bị giữ lại ở chất nhầy của tử cung, một phần tinh trùng bị tế bào nằm trong buồng tử cung tiêu diệt, chỉ có khoảng dưới 200 tinh trùng tới được noãn, nhưng chỉ có một tinh trùng hợp nhất được với noãn. Tinh trùng đấu tranh để sống còn song song với sự sống còn của trứng, và nó chỉ ra rằng theo quy luật của tự nhiên chỉ có thể khỏe mạnh nhất mới tồn tại.
- Tế bào thần kinh chiếm số lượng lớn nhất trong cơ thể bởi do chúng có chức năng truyền dẫn các xung điện tiếp nhận các chất kích thích của cơ thể một cách nhanh nhất giúp cơ thể có thể phản xạ lại các chất kích thích từ môi trường.
Tế bào thần kinh (neuron) là các tế bào có chức năng truyền tin điện lên và xuống trong hệ thống thần kinh để điều khiển các hoạt động của cơ thể. Tế bào thần kinh được tập trung nhiều nhất trong hệ thống thần kinh trung ương, bao gồm não và tủy sống, là nơi điều khiển các hoạt động cơ thể.
Các tế bào thần kinh có đặc tính đặc biệt về cấu trúc và chức năng, cho phép chúng tương tác với nhau và truyền tin điện với tốc độ nhanh. Chúng có khả năng tự tái tạo, tức là có khả năng phục hồi và tái tạo tế bào mới trong trường hợp bị tổn thương hoặc mất đi.
Vì tính chất đặc biệt của chúng, tế bào thần kinh là một trong những loại tế bào quan trọng nhất của cơ thể, đảm bảo hoạt động của các hệ thống điều khiển và điều hòa các chức năng của cơ thể. Do đó, chúng chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể, đặc biệt là trong hệ thống thần kinh trung ương.
Tuy nhiên, tế bào thần kinh không phải là loại tế bào duy nhất trong cơ thể. Cơ thể cũng chứa các loại tế bào khác nhau như tế bào cơ, tế bào da, tế bào gan, tế bào tuyến tiền liệt, tế bào thận và nhiều loại tế bào khác. Các loại tế bào này đều đóng vai trò quan trọng trong hoạt động và chức năng của cơ thể.
+ Đường dẫn khí có cơ chế tự bảo vệ bằng cách tiết ra chất nhầy kháng khuẩn và có lông rung cản trở bụi hoặc vật lạ đi vào.
+ Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2 và CO2) có lợi cho hô hấp, hạn chế ô nhiễm không khí…
vì nhặng xanh đẻ ra dòi nên trong bụng nhặng xanh có nhiều dòi
Ruồi nhà và nhặng xanh khác nhau ở chỗ: Ruồi nhà đẻ trứng còn nhặng xanh "đẻ con". Nói đúng ra, nhặng xanh không đẻ trứng mà đẻ ra ấu trùng: dòi. Bởi thế, trong bụng một con nhặng mẹ thường có rất nhiều dòi. Trong thế giới côn trùng, hiện tượng "đẻ con" như nhặng xanh không phải hiếm.