Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để cây có thể hấp thụ đủ chất dinh dưỡng cần thiết:
- Quá thưa, cây có thể phát triển quá mạnh, cây phát triển mạnh thì hút hết dinh dưỡng các cây khác.
- Quá dày, các cây cạnh tranh dinh dưỡng với nhau.
1) Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.
2)
– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.
– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.
Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da. khi mưa xuống làm thấm nước vào các lỗ ko khí trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để hô hấp khi trời mưa nhiều.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:
- Làm đất tơi xốp, thoáng khí
- Là thức ăn cho các loài động vật
- Tăng chất mùn và độ màu mỡ của đất
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Vai trò của giun đất trong trồng trọt là rất quan trọng vì Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp được làm tăng khả năng hấp thụ hước của cây. Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất giúp tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Cành bưởi chiết là cành đã được tạo điều kiện ra rễ ngay trên cây mẹ đã sinh trưởng trước khi chuyển ra trồng. Cành đó khi ở trên cây mẹ đã sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, nhiều cnhf có thể đã ra hoa và quả. Khi trồng cành chiết xuống, một thời gian ngắn là cây sẽ ra hoa và cho quả.
Nếu trồng cây từ hạt bưởi thì thời gian ra quả lâu hơn vì cần thời gian để cây nảy mầm, phát triển thành cây con, sinh trưởng đến một mức độ rồi mới phát triển ra hoa , kết quả.
câu 2:
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.
Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.
câu 5:
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)
- Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Cành bưởi chiết là cành đã được tạo điều kiện ra rễ ngay trên cây mẹ trước khi chuyển ra trồng. Cành đó khi ở trên cây mẹ đã sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, nhiều cành có thể đã ra hoa và quả. Khi trồng cành chiết xuống, một thời gian ngắn là cây sẽ ra hoa và cho quả.
Nếu trồng cây từ hạt bưởi thì thời gian ra quả sẽ lâu hơn vì cần thời gian để cây nảy mầm, phát triển thành cây con, sinh trưởng đến một mức độ nhất rồi mới phát triển, ra hoa, kết quả.
C1: Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
C2: Các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
C1:Giun đất ăn thực vật và mùn đất. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là : - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
C2:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây làm hại đến cây trồng.
→ Đáp án D
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Cấu tạo ngoài :
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Vì sao tròn trồng trọt nên trồng cây với mật độ phù hợp ?
- Trồng cây với mật độ phù hợp sẽ giúp cây có thể hấp thu đủ lượng ánh sáng cần thiết và các chất dinh dưỡng.
- Nếu trồng cây với mật đồ phù hợp sẽ tránh được sự lan truyền bệnh giữa các cây.