K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

do đỉnh phải nằm ở giữa theo quy ước

18 tháng 1 2017

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

31 tháng 7 2019

a) Trên cùng 1 ... chứa tia Ox, có \(\widehat{xOz}=50\text{°}\)và \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
=> \(\widehat{zOy}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)
     Ta thay: \(\widehat{xOz}=50\text{°},\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{zOy}+50\text{°}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{zOy}=80\text{°}-50\text{°}=30\text{°}\)
      Ta có: \(\widehat{zOy}< \widehat{xOz}\left(30\text{°}< 50\text{°}\right)\)(2)
      Từ (1) và (2) => Tia Oz không phải tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
b) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180\text{°}\)(Kề bù)
    Ta thay \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(80\text{°}+\widehat{yOx'}=180\text{°}\)
=> \(\widehat{yOx'}=180\text{°}-80\text{°}=100\text{°}\)
c) Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{yOx'}\)
=> \(\widehat{mOx'}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{yOx'}}{2}\)
   Mà \(\widehat{yOx'}=100\text{°}\)(Ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> \(\widehat{mOx'}=\widehat{mOy}=\frac{100\text{​​}\text{°}}{2}=50\text{°}\)
   Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{zOy}=\widehat{mOz}\)
   Ta thay: \(\widehat{mOy}=50\text{°},\widehat{zOy}=30\text{°}\)
=> \(50\text{°}+30\text{°}=\widehat{mOz}\)
=> \(\widehat{mOz}=80\text{°}\)
P/s: Có gì khó hiểu thì nhắn tin hỏi nhé, còn về nhận xét \(\widehat{mOz}\)thì nghĩ mang máng kiểu:
    Ta có: \(\widehat{mOz}=80\text{°}\)và \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{mOz}=\widehat{xOy}\)
Cũng không chắc, viết sao cũng được, nếu muốn thì có thể sửa phần trình bày ^^

31 tháng 7 2019

O x' x z y m 40° 80°

Giải:

a) Vì +)Ox;Ot cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy

         +)yÔx<yÔt (70o<140o)

⇒Ox nằm giữa Oy và Ot

b) Vì Ox nằm giữa Oy và Ot

⇒yÔx+xÔt=yÔt

    70o+xÔt=140o

            xÔt=140o-70o

            xÔt=70o

c) Vì +) Ox nằm giữa Oy và Ot

         +) yÔx=xÔt=70o

⇒Ox là tia phân giác của yÔt

d) Vì Om là tia phân giác của yÔx

⇒yÔm=mÔx=yÔx/2=70o/2=35o

⇒mÔx+xÔt=mÔt

    35o +70o=mÔt

⇒mÔt=105o

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 2 2017

23 tháng 5 2019

a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=40^0< \widehat{xOy}=110^0\)  nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(40^0+\widehat{tOy}=110^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^0\)

3. Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc \(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{tOx}\)là hai góc kề bù

=> \(\widehat{zOy}+\widehat{tOx}=180^0\)

Mà \(\widehat{tOx}=40^0\Rightarrow\widehat{zOy}+40^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=140^0\)

Làm nốt :v

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có

xOt = 40 \(^o\)    \(\Rightarrow\)xOt  < xOy

xOy = 110 \(^0\)         ( 40 \(^0\)< 110 \(^0\))

=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 

=> xOt + tOy = xOy

   mà xOt = 40\(^0\), xOy = \(110^0\)

=> 40 \(^0\)+ tOy = 110 \(^0\)

=> Toy = 110 \(^0\)- 40 \(^0\)= 70 \(^0\)

Chờ  tí mk giải vì có việc bận :)))

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Xác định hai tia oy và oz sao cho xOy=30 độ; xOz=60 độ.a) Hãy chứng tỏ tia phân giác của góc xOz.b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOyTrên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho  góc HOI= 35\(^{^o}\) ; góc HOK= 80\(^o\)  a)Tính góc IOK?      b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOKBài 14 Trên nửa mặt phẳng bờ...
Đọc tiếp

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Xác định hai tia oy và oz sao cho xOy=30 độ; xOz=60 độ.

a) Hãy chứng tỏ tia phân giác của góc xOz.

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy

Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho  góc HOI= 35\(^{^o}\) ; góc HOK= 80\(^o\)

  a)Tính góc IOK?      

b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK

Bài 14 Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho  

a) Tính BOC ? b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính AOD ?

Bài 15 Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết xOy=110, gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .

Bài 16 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt=60; yOx=120

. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b) So sánh Oy và Ot .

) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? 

    4
    18 tháng 4 2018

    O y z x t

    a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
    Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ

    => Góc xOy < góc xOz

    => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

    => xOy + yOz = zOx

    => 30 độ + yOz = 60 độ

    => yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ

    => xOy = yOz (=30 độ)
    Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy =  góc yOz

    => Oy là tia phân giác của góc xOz

    b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau

    => Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù

    => tOy + yOx = 180 độ

    => tOy + 30 độ = 180 độ

    => tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
    Kết luận
    #k nha

    18 tháng 4 2018

    J O H K I

    a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ  < góc HOK = 80 độ

    => Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
    => KOI + HOI = KOH

    => KOI + 35 độ = 80 độ

    => KOI = 80 độ -  35 độ = 45 độ