Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Xuân Quỳnh là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại. “Tiếng gà trưa” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bài thơ là âm thanh, tiếng gọi của quê hương, gia đình, xóm làng còn in đậm trong lòng người lính ra trận, trở thành hành trang của người lính trẻ.
Tiếng gà vốn là một là âm thanh đã rất quen thuộc ở các làng quê Việt. Nó gợi về cuộc sống bình yên của người nông dân quanh năm sau lũy tre làng. Nhưng bằng những cảm xúc rất riêng của mình, Xuân Quỳnh đã thổi vào âm thanh ấy dòng kỷ về những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa đã làm xao động cái nắng trưa trên đường hành quân. Người lính như được tiếp thêm sức mạnh cho đôi chân anh bớt mỏi, cho lòng anh dâng trào cảm xúc. Tiếng gà giống như tiếng gọi của quê hương:
“Cục...cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lý Bạch
Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Trần Nhân Tông
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Đỗ Phủ
Lập dàn ý chi tiết bằng cách trả lời các câu hỏi bên dưới cho đề bài sau:
Phát biểu cảm nghĩ về bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh.
1. Đó là tác phẩm nào, của tác giả nào?
=> Đó là bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh.
2. Tình cảm suy nghĩ chung về tác phẩm đó?
=> Đây là một bài thơ hay , ý nghĩa và sâu sắc, nhiều hình ảnh.
3. Em đã đọc tác phẩm trong hoàn cảnh nào?
=> Em đọc nó trong quyển sách Ngữ Văn 7 khi đang học lớp 7.
4. Điều gì từ cuộc sống đã khiến em quan tâm đến tác phẩm?
=> Tình cảm bà cháu, tình thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước trong cuộc sống khiến em quan tâm tác phẩm đó.
5.Tình cảm, cảm xúc đó có gì đồng điệu với tình cảm, cảm xúc của em?
=> Tình cảm bà cháu, tình thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước đồng điệu với tình cảm, cảm xúc của em.
6.Những hình ảnh nào của bài thơ khiến em thích thú vì sao?
=> Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.Vì đây là hình ảnh thân thuộc của làng quê ta.
=> Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu. Vì đây là hình ảnh người bà tần tảo, chất chiu, chịu thương , chịu khó.
7.Nhạc điệu giọng điệu của bài thơ có gì đặc biệt đối với cảm nhận của em?
=> Nhạc điệu, giọng điệu bài thơ rất là bình dị, sâu sắc .
8.Những biện pháp tu từ ẩn dụ,so sánh, nhân hóa... có điểm nào khiến bài thơ thêm sâu sắc cô đọng?
=> Những biện pháp tu từ ẩn dụ,so sánh, nhân hóa... có những điểm khiến bài thơ thêm sâu sắc cô đọng là : " Nghe xao động nắng trưa - Nghe bàn chân đỡ mỏi - Nghe gọi về tuổi thơ" ; " Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ"; " Ổ rơm hồng những trứng"; " Vì lòng yêu Tổ quốc - Vì xóm làng thân thuộc - Bà ơi, cũng vì bà - Vì tiếng gà cục tác - Ổ trứng hồng tuổi thơ" và lặp lại câu " Tiếng gà trưa".
9 Không gian và thời gian của tác phẩm đó gợi lên trong em cảm xúc gì?
=> Không gian và thời gian của tác phẩm gợi lên cho em cảm xcs xao xuyến, bồi hồi và hiện lên âm thanh bình dị của làng quê ta.
10.Thông điệp gì được gửi gắm trong tác phẩm?
=> .Thông điệp được gửi gắm trong tác phẩm là" Tình cảm bà cháu là vô cùng thiêng liêng , cao cả mà lại hết sức bình dị. hãy biết trân trọng tình cảm này và biết yêu thương , kính trọng bà của mình. Ngoài ra chúng ta còn phải yêu thương, bảo vệ gia đình và làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước, con người.'
11.Khẳng định lại tình cảm suy nghĩ về tác phẩm đó?
=> Đây là một bài thơ ý nghĩa nhất mà em từng đọc . Bài thơ này như mợ lời tâm tình của người chiến sĩ gửi về hậu phương cho người bà yêu mếm của mình. Bài thơ rất hay, rất đẹp.
~ Hok Tốt ~
Bạn ạ!
Tất cả các câu hỏi của bạn thực sự không khó nhưng bạn cũng có thể tìm đáp án theo từ ý một trên Google.
Bạn cứ tìm đáp án từng câu rồi ghép lại với nhau, thêm mắm thêm muối vào là ok. Chứ bạn đăng một câu hỏi dài như thế này, nhìn qua đã không muốn làm rồi (cái này mình nói thật) với lại có nhiều câu chắc bạn cũng thừa biết đáp án, ví dụ như câu 1 (trong sgk có), câu 3 (bạn đọc trong hàn cảnh nào thì kể ra),
câu 6 (bạn thích cái nào thì cứ nói, đó là bạn thích chứ có phải minh thích đâu, cái này nên động não)
Chúc bạn học tốt! Hãy tự vận dụng khả năng và kiến thức của mình chứ đừng phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác!
vì đó là một bài văn nổi tiếng đc nhiều tác dả yêu mến
Tác phẩm "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên được đánh giá là giàu chất trữ tình vì nhiều yếu tố. Trước hết, đây là một bài thơ miêu tả một cảnh quê yên bình, giản dị mà thân thuộc với hầu hết mọi người Việt Nam, qua đó gợi lên nhiều cảm xúc sâu sắc.
1. Đề tài quê hương, tuổi thơ: Bài thơ lấy hình ảnh tiếng gà trưa, một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống nông thôn, để gợi nhớ về một không gian quê yên ả và bình dị. Tiếng gà không chỉ là tiếng kêu đơn thuần mà còn là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, mộc mạc của làng quê Việt Nam.
2. Ngôn từ giản dị, mộc mạc: Tác giả Trần Văn Thiên sử dụng ngôn từ rất giản dị, gần gũi nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Những từ ngữ như "tiếng gà", "trưa", "quê" vừa gợi hình vừa gợi cảm, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng và cảm nhận được không khí của một buổi trưa quê, nắng vàng, gió nhẹ, và sự yên ả trong lành.
3. Cảm xúc và ký ức: Bài thơ mang đến cho người đọc cảm xúc của sự hoài niệm, nhớ về một thời đã qua, một không gian quê hương đầy ắp ký ức tuổi thơ. Hình ảnh tiếng gà trưa vang lên khiến cho những ai xa quê càng thêm xúc động và nhớ về nguồn cội.
4. Sử dụng hình tượng và biện pháp nghệ thuật: Tác giả Trần Văn Thiên đã khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, ẩn dụ để làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của cảnh và tiếng gà, qua đó tạo nên một bức tranh thiên nhiên và xã hội đầy màu sắc và cảm xúc.
Nhờ những yếu tố này, "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên không chỉ là bức tranh đẹp về quê hương mà còn là tác phẩm giàu chất trữ tình, khiến người đọc có thể cảm nhận và đồng cảm sâu sắc.