Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20 cây thân gỗ : xoan , xoài ,vải ,mít, lim, thông, nhãn,mận , sấu, tùng , bưởi, ban, đào ,si, dâu ta, cẩm lai,lát xanh, gụ lau, trắc vàng ,pơ-mu....
5 cây thân cột : kè Nhật Bản, dừa, cau trắng ,cau đuôi chồn, thiên tuế.
10 cây thân cỏ : cải , nha đam, mạ ,ngô,cỏ may, đền , đây , dâu tây , cỏ gà, dừa cạn.
10 cây thân bò : khoai lang,càng cua , dệu , rau má , sam, rau trai , đắng đất, bí đỏ .
5 cây thân quấn : mây , mồng tơi ,đậu ván, tơ hồng ,tiêu.
10 cây thân leo : bông giấy , chanh leo,rạng đông, cát đằng ,hồng anh, thiên lí,đỗ,liêm hồ đằng,bìm bìm,đậu biếc.
5 cây lá kép :phượng , xấu hổ ,hồng, xoan,,nhãn .
Nó chỉ khác ở kích thước và loại thân nha!
-Quyết cổ đại:thân gỗ,cao
-Quyết ngày nay:cây thân cỏ,nhỏ
Câu 1 :
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2 :
+ Không nên để cây xanh trong phòng vì ban đêm cây cũng hô hấp khiện lượng oxi rong phòng ít đi và lượng cacbonnic nhiều lên gây khó thở
+ Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là :
- Độ ẩm
- Anh sáng
- Nhiệt độ
- Không khi
+ Không có cây xanh thì sẽ không có sự sống trên trái đất vì nếu không có cây xanh ta sẽ không có không khí để thở .
Câu 2 :
Các loại là biến dạng
* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Ý nghĩa :
Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.
Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.
Sơ đồ quang hợp :
Ánh sáng
H2O + CO2 ----------------------------> Tinh bột + O2
Chất diệp lục
Câu 4 :
Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.
than go phai nuoi nhieu bo phan tren cay
than co mem chi co la va re
Câu 1:Điều kiện khí hậu trên Trái Đất khi đó thích hợp cho sự sinh trưởng của quyết (nóng ẩm quanh năm, sương mù và mưa lớn nhiều). Chúng phát triển rất mạnh làm thành những khu rừng lớn gồm toàn những cây thân gỗ, có cây cao tới 40m. Về sau do sự biến đổi của vỏ Trái Đất những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất.
Câu 2: Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng dần dần thành đá.Do đó chúng dần bị diệt vong.
Câu 3:được hình thành ở các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nước và bùn lưu giữ không bị ôxi hóa và phân hủy bởi sinh vật và cả ở những cánh rừng bị cháy được vùi lấp. Thành phần chính của than đá là cacbon, ngoài ra còn có các nguyên tố khác như lưu huỳnh.
Nhớ tick nhé
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
* Quá trình thực vật :
+ Phân chia diễn ra như sau:
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
Câu 2 :
- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.
- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
hk hiểu đề là j cả bn ạ
hì hì bài tập về nhà của mình đấy