Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) được thể hiện rõ nét nhất ở việc:
- Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp (Đường lối cách mạng Việt Nam):
+ Cương lĩnh vạch rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa (“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”).
Như vậy, ngay từ đầu, Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – chủ trương này phù hợp với điều kiện lịch sử của một nước thuộc địa.
+ Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta: đánh đổ đế quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản cách mạng.
- Thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc: khi xác định lực lượng cách mạng không chỉ có công nông mà còn có trí thức, trung và tiểu địa chủ thì lợi dung hoặc trung lập họ.
Đáp án D
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam -đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Đáp án D
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam -đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Đáp án B
- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.
Đáp án B
- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông
Đáp án D
Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh xác định, ngoài giai cấp công nhân, thì cách mạng “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức và trung nông…để kéo họ về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho trung lập”. Như vậy, ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của cách mạng, Cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ các loại. Điều đó hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử Việt Nam. Vì các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân, có một số bộ phận khác cũng có tinh thần yêu nước, như: Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu nước…, vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ về phe cách mạng. Đó cũng là vấn đề thể hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Cương lĩnh, điều hoàn toàn hợp lí và đúng đắn
Đáp án D
Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh xác định, ngoài giai cấp công nhân, thì cách mạng “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức và trung nông…để kéo họ về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho trung lập”. Như vậy, ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của cách mạng, Cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ các loại. Điều đó hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử Việt Nam. Vì các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân, có một số bộ phận khác cũng có tinh thần yêu nước, như: Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu nước…, vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ về phe cách mạng. Đó cũng là vấn đề thể hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Cương lĩnh, điều hoàn toàn hợp lí và đúng đắn
Đáp án C
- Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.
- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.
=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Chú ý:
Đáp án D: cũng là một điểm khác nhưng không căn bản như điểm khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng
Đáp án C
- Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.
- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.
=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đáp án A
Tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) được thể hiện rõ nét nhất ở việc:
- Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp (Đường lối cách mạng Việt Nam):
+ Cương lĩnh vạch rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa (“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”).
Như vậy, ngay từ đầu, Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – chủ trương này phù hợp với điều kiện lịch sử của một nước thuộc địa.
+ Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta: đánh đổ đế quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản cách mạng.
- Thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc: khi xác định lực lượng cách mạng không chỉ có công nông mà còn có trí thức, trung và tiểu địa chủ thì lợi dung hoặc trung lập họ