Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đoàn quân di chuyển ngày đêm vì di chuyển với tốc độ nhanh, các người lính luôn sẵn sàng chiến đấu
vì quang trung nghĩ ra 1 kế: 2 lĩnh khiêng 1 cái vòng có 1 lính khác ngồi trong đó,người lính ngồi nghỉ mệt và ăn uống bằng lương khô,khoảng 1 canh giờ thì cứ thế đời người.=> lính được nghỉ ngơi thik hợp ko mệt mỏi, di chuyển nhanh ko cần phải dựg lều nghĩ qa đêm
- Thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế,chính trị
- Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Nhà Tống xúi Cham- pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước
2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.a. Nhà Lý chuẩn bị- Nhà lý chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó.
+ Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.
+ Chủ động đánh tan ý đồ tiến công phối hợp với ChamPa của nhà Tống
+ Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ.
b. Diễn biến
- Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống
+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung
+ Đường bộ do Than cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.
+ Lí Thường Kiệt chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm, châu Khâm
+ Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử.
c. Ý nghĩa
Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)1. Kháng chiến bùng nổa. Nhà Lý chuẩn bị
- Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị đề phòng nhưng nơi hiểm yếu gần biên giới Việt - Tống
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống.
b. Diễn biến
- Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; 1 đạo quân do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng
- Tháng 01/1077, quân Tóng vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc
c. Kết quả: Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệta. Diễn biến
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả
+ Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”.
+ Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân - Ý nghĩa
+ Sự ủng hộ tinh thần đoàn kết của quân dân ta
+ Tài chỉ huy của Lí Thường Kiệt
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.
+ Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
Chúc bn hok tốt~~
Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh:
- Dẹp loạn 12 sứ quân.
- Thống nhất đất nước.
- Lên ngôi vua trị vì đất nước.
- Bãi bỏ một số thuế má.
Đóng góp của Lê Hoàn:
- Kề cận bên Đinh Tiên Hoàng để giúp đỡ việc nước.
- Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Đem lại bình yên cho đất nước.
Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu
Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý
Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:
B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)
Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)
C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)
Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)
Chúc bạn học tốt !
Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
tick mk nha! hihihihiiiiiiiii
Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược do Lê Hoàn chỉ huy đã thắng lợi vẻ vang, nền độc lập dân tộc được bảo toàn.
A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
Học tốt!
vì : Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
Những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do nhu cầu sản xuất phát triển.
- Tiến bộ về kỉ thuật , hàng hải, la bàn, kĩ thuật đóng tàu.
Trong những tác động đó tác động nào cũng có vai trò quan trọng.
Vì: - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển đem lại nguồn nguyên liệu, tài nguyên khổng lồ, giai cấp tư sản châu Âu.
Những tác động tích cực là:
Những cuộc phát kiến địa lý đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đât mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Những nét độc đáo:
- Chủ động tấn công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện phát giảng hòa
Nhân dân ta chống Tống nhanh chóng thắng lợi vì:
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta
- Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:
+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ
+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.
+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.
Bạn nói rõ nhân vật lịch sử được không?
Ngu.LTK đó