Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. Nhờ có môi trường thì chúng ta mới có thể tồn tại trên trái đất, không ngừng tiến hóa thích nghi. Đồng thời tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho chúng ta đa số những tài nguyên thiết yếu và quan trọng như gỗ, rau, gia súc, động vât hoang dã,... giúp chúng ta không ngừng phát triển. Nước ta nghiêm cấm săn bắn động vật quý hiểm bởi chúng đang trong thời kì báo động tức đang gần như tuyệt chủng, không còn bất kì giống nào tồn tại trên trái đất. Trong đó có những động vật đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống và có rất nhiều lợi ích, đồng thời giúp cần bằng hệ sinh thái. Nếu như Nhà nước không nghiêm cấm thì sẽ gây ra hậu quả là hàng ngàn loài sinh vật, động vật quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng, mang theo nhiều mối nguy hại tiềm ẩn
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
. - Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. vd: -Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dược liệu...vv cải thiện điều kiện sinh thái
-Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản
.............
- Theo em, nhà nước nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm vì nếu săn bắt động vật quý hiếm nhiều, các loài động vật sẽ không còn nữa, sẽ bị tuyệt chủng, nên nhà nước nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm và động vật quý hiếm đó được vào sổ đỏ.
~~~~~~~~ Các ý bạn tham khảo#~~~~~~
Trong tình huống này, em phải :
+ Báo với người lớn xung quanh để ngăn chặn nhanh chóng.
+ Khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy.
+ Không cùng với 2 bạn chặt phá rừng.
+ Nói ra những bài học về việc chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nêu tác hại khi làm việc này, có thể bị bắt vì chặt phá rừng để chuộc lợi cho bản thân.
+ Nhắc lại những bài học khi giáo viên trên lớp dạy và em sẽ làm theo cách giáo viên dạy khi ứng xử với tình huống trên.
Khi em gặp được tình huống như trên , thì em sẽ :
+ Ngăn chặn hai bạn và báo với người xung quanh.
+ Hoặc báo với cơ quan kịp thời.
+ Không bao che hay làm ngơ về việc hai bạn làm.
+ Phải phân biệt đúng và sai , rồi xử lí một cách hợp lí.
+ .......
Nói với hai bạn nên chú ý về việc làm của mình, sẽ gây ảnh hưởng đến hai bạn khi bị nhà nước phạt.
1. Em không đồng ý. Vì đây là việc làm phá hủy hệ sinh thái và làm ô nhiễm môi trường.
Tham khảo
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Câu 5: Điền những cụm từ vào chỗ trống sao cho đúng
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm trọng yếu, (1) ……nghĩa vụ ……..của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.
- Nghiêm cấm mọi hành vi gây (2) …hủy hoại……………môi trường, cấm phá, đốt, rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển(3) ………trái phép…………., săn bắt động vật rừng, thải chất thải chưa xử lí...
- Nếu gây tổn hại môi trường và thiên nhiên phải (4) ……chịu trách nhiệm…………….thiệt hại theo quy định của pháp luật.
* Làm hoàn toàn theo suy nghĩ của bản thân, không có từ cho trước nên mình làm vậy *
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Vì sao nhà nước ta nghiêm cấm các hoạt động săn bắt thú quý và chặt phá rừng bừa bãi ?
Vì * Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:
+ Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ.
+ Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:
+ Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.
+ Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.
+ Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.
+ Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế.
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế, khoa học.