K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Vì khí hậu Địa Trung Hải, ảnh hường phần Nam của châu Âu gồm bán đảo Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, một phần bán đảo Ý, các nước Balkan và Hy Lạp tạo nên sự tương đồng về mặt văn hóa giữa các vùng này: về lối sống, thức ăn (rượu vang, lúa mỳ, dầu ô liu...)

30 tháng 1 2018

2 ) Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì chúng ko muốn nhân dân ta dùng sắt làm vũ khí chống lại chúng 

30 tháng 1 2018

1.Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?

2.Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về Sắt?

Bài Làm

Trả lời câu 1:Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Trả lời câu 2:Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.

 

D
datcoder
CTVVIP
18 tháng 12 2023

- Em thích các đoạn văn này vì chúng giúp em hiểu về thiên nhiên, hình dung được khung cảnh diễn ra câu chuyện và giúp em cảm nhận về đặc điểm nhân vật Sơn. 

- Một số đoạn văn miêu tả thiên nhiên, những đổi thay của đất trời khi mùa đông đến : 

+ Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy … như sắt lại vì rét. 

+ Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh ….nhịp guốc của hai chị em. 

→ Thạch Lam đã nắm bắt, tái hiện được sự đổi thay của thời tiết, cảnh vật lúc giao mùa; đồng thời thể hiện được tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhân vật Sơn. 

31 tháng 12 2022

Tham khảo:
Câu chuyện bắt đầu với những chi tiết miêu tả đất trời từ sự chuyển đổi thời tiết. Trời đang ấm, chỉ qua một đêm mưa rào, bông gió rét thổi về. Ai cũng tưởng như đang ở giữa mùa đông rét mướt. Sơn ‘tung chăn tỉnh dậy’. Em nhìn ra ngoài sân, nghe ‘gió vi vu…’, âm thanh xào xạc của những chiếc lá khô. Những khóm lan ‘lá rung động và hình như sắt lại vì rét’… Đây là những đoạn văn thể hiện ngòi bút quan sát tinh tế của tác giả về thiên nhiên. Miêu tả thiên nhiên vào đông, gió lạnh nhưng người đọc cũng cảm thấy tình người ấm áp qua sự quan tâm chăm sóc từ chiếc áo ấm mà mẹ dành cho Sơn.
 

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?A. Lặn xuống biển để mò san hô.B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.C. Dùng dao để khai thác san hô.D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sáchnào?A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.4C. Nam phương thảo mộc...
Đọc tiếp

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?
A. Lặn xuống biển để mò san hô.
B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. Dùng dao để khai thác san hô.
D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
nào?
A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.

4

C. Nam phương thảo mộc trạng. D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Việt. B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán. D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền
A. muối. B. sắt C. gạo. D. ngọc trai.
Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 6: Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử. B. Trang Tử. C. Khổng Tử. D. Hàn Mặc Tử.
Câu 7: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. C. Mai Hắc Đế. D. Lí Bí.
Câu 8: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).. D. Mê Linh.
Câu 9: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử bao nhiêu quân sang nước ta
A. 5000 quân. B. 6000 quân. C. 7000 quân. D. 8000 quân.
Câu 10: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã
A. vẫn giữ nguyên châu Giao. B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản. D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.
Câu 11: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Câu 12: Cư dân Âu Lạc thế kỷ III khi đã làm gốm đã có thêm kỹ thuật gì?
A. Tráng men. B. Trang trí hoa văn. C. Nung. D. Tráng men và trang trí hoa văn.
Câu 13:Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kỳ này là
A. kỹ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
D. trâu, bò đã đảm nhiệm cày bừa trong nông nghiệp.
Câu14: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.

0
13 tháng 12 2017

Cô ấy~Mới hôm qua không ai~Nhớ khuôn mặt~
Chỉ một xì căng đan~Khóc lóc về chuyện tình dở dang~
Lên báo hình thì đầy 1 trang~Ôi dễ dàng để đời ta tươi sáng~ 
Cái sao đó là Trúc Nhân phải không bạn :V

13 tháng 12 2017

vì sao đó là mặt trời,nên nó đứng giữa tỏa sáng nên cả dải ngân hà nhìn thấy nó

hoặc

nó là hố đen vũ trụ,hút tất các vì sao vào nên ai cũng biết tới nó

ko chắc là đúng

29 tháng 12 2018

1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.

Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:

  • Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
    + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
  • Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
  • Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu

  • Nửa phía tây phần đất liền :

+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé

 
29 tháng 12 2018

1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.

Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:

  • Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
    + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
  • Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
  • Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu

  • Nửa phía tây phần đất liền :

+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé

14 tháng 3 2018

vì vào mùa đông gió mùa đông bắc thổi từ  Trung Á và Xibia thổi về xích đạo và di chuyển ngang khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu vì đều đi qua khu vực có nhiệt độ rất lạnh sẽ khiến cho gió trở nên lạnh và khô hơn gây hiện tượng mùa đông lạnh và ít mưa .còn mùa hè do một đợt gió mùa hình thành từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Myanmar, do  Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm lên và mang theo nhiều hơi nước nên mùa hè sẽ trở nen nóng và có mưa nhiều