Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GDCD 6 ah pn? mk nhớ ko nhầm thì nó có ở trong phần ghi nhớ ak.
Chúc pn thi tốt đạt điểm cao nhé :)
1. Để phòng tránh bệnh giun, bản thân em cần:
- Tẩy giun 1 -2 lần trong một năm.
- Không ăn rau sống, uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn.
2.Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng. ( hồng nhạt )
3.
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa các chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch màu đỏ đó vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
Chúc bạn học tốt
bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt
Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm
Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.
-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
Đặc điểm chung :
-Đối xứng tỏa tròn
-Sống chủ yếu là dị dưỡng
-Tự vệ nhờ tế bào gai
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Vai trò của ngành ruột khoang :
-Vai trò :
-Đối với thiên nhiên
-Đối với đời sống con người
-Tác hại :
-Đôi con có độc
-Có tế bào gai ở tua miệng
Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì: có bộ lông mao và có tuyến sữa.
Bởi vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa mẹ, còn thằn lằn bóng hoa không nuôi con bằng sữa mẹ
Chúc bạn học tốt!
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú ?
Bài giải
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
- Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm, không có hành động làm tốn hại môi trường ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.
Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt.
, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .nên máu châu chấu mới màu xanh.